VĂN KIỆN TATB 2011

MỪNG LỄ KỶ NIỆM 69 NĂM 

THÀNH LẬP THÁNH TỊNH LONG THÀNH

VÀ  TRI ÂN TIỀN BỐI LẦN THỨ 05

(Ngày10/10 Tân Mão, nhằm  05/11/2011)

 

 

DIỄN VĂN KHAI MẠC

BAN TỔ CHỨC

                             

          Kính thưa...     

        Ban Tổ Chức và Họ Đạo chúng tôi rất vui mừng và nhiệt liệt đón tiếp cùng tòan thể quý vị đã dành thời giờ quý báu của mình để đến đây với chúng tôi tham dự ngày Đại Lễ kỷ niệm 69 năm thành lập Thánh Tịnh Long Thành, cũng là lễ tưởng niệm Tri Ân Chư Vị Tiền Bối lần thứ 5. Chúng tôi đã luôn biết quý trọng và ghi nhớ đối với những ân tình trên tinh thần Liên Giao Đời Đạo mà quý vị đã dành cho chúng tôi từ những năm qua, với ý nghĩa đó chúng tôi tự cảm nghỉ rằng mình đã được hòa mạng vào vòng tay lớn bác ái Tình Người, được đồng hành phận sự trong một tập đòan Thiên Đức đa dạng vô biên của các Đấng Thiêng Liêng. Chúng tôi xin hứa với quý vị rằng chúng tôi sẽ thực hành và phát huy thật tốt vai trò Đạo đức của mình để góp phần xây dựng xã hội lành mạnh.

          Chúng tôi cũng biết ơn riêng đến quý vị Chính Quyền địa phương đã giúp đở chúng tôi được hành Đạo trên phương diện Đạo đức tâm linh được hòa nhịpvới pháp lý chủ trương của nhà nước trên tiêu chí Tốt Đời Đẹp Đạo, cùng góp phần xây dựng xã hội lành mạnh. Trong giờ phút Thiêng Liêng ấm áp tình nhân ái Đại Đồng, lời đầu tiên tôi xin thay mặt Ban Cai Quản Họ Đạo Thánh Tịnh Long Thành xin chân thành gởi đến toàn thể chư quý liệt vị lời chào thân ái trên tinh thần liên giao đòan kết sâu sắc và nồng nhiệt nhất.

          Vì sự nghiệp Đạo đức chung, không phân Đạo Đức Tôn và Đạo Đức xã hội trên tinh thần liên giao đòan kết mà quý vị đã dành cho chúng tôi từ những năm qua và cũng như hôm nay, chúng tôi rất vui mừng đón tiếp và xin thanh tâm cầu chúc cho tòan thể quý vị và cả gia đình luôn được dồi dào sức khỏe , an lạc, hạnh phúc và thành đạt trong sự nghiệp Đạo đức chung của chúng ta.

          Kính thưa quúy vị! Nhân được hội ngộ cùng quý vị trong ngày Đại Lễ hôm nay, chúng tôi xin được chia sẽ cùng quý vị gồm những chủ ý như sau:

1-    Nhận xét của chúng tôi, của Đạo Cao Đài và của các Đạo Giáo nói chung.

2-    Sự phát triển và định hướng của Cơ Đạo Thánh Tịnh Long Thành.

3-    Nguyên do và quá trình xây dựng Thánh Tịnh Long Thành.

4-    Nghiên cứu truy phong các vị Tiền Bối có công xây dựng Thánh Tịnh Long Thành.

Phần thứ nhứt: Nhận xét của chúng tôi về Đạo Cao Đài và các Tôn Giáo…

Đạo Cao Đài ra đời vào năm 1926 qua hình thức cơ bút. Giáo lý Đạo Cao Đài xem nhân lọai là con chung một cha và sẽ được hiệp nhứt lại thành một nhà, có chủ trương Dung Hòa các Tôn Giáo và chung thông ba nền Đạo đức là Gia Đạo, Quốc Đạo và Thiên Đạo và lập lại đời Thượng Nguơn Thánh Đức, Bởi từ lâu nhân lọai đã trãi qua hang chục, hang trăm ngàn năm lịch sử bị phân biệt kỳ thị, chia rẽ bất hòa, nhồi da xáo thịt với nhau, con người đã luôn bất công, bất thiện nhau để sống…Cũng như bản than các Tôn Giáo xưa nay còm một khuyết điểm lớn không thể có, Theo Ông Nhan Thành viết trong quyển Quốc Thái có nhận xét như sau: “Các Tôn Giáo xưa nay luôn dạy cho con người sống biết Yêu Thương, Hòa Thuận cho đời bớt khổ, nhưng bản than các Tôn Giáo thì chưa được Hòa Thuận, Yêu Thương nhau, đường ai nấy đi, việc ai nấy làm, thậm chí người của các Tôn Giáo còn nói xấu với nhau nữa”.

          Nhìn chung các Tôn Giáo đều có cùng một sứ mạng là cứu khổ, giải mê cho đời. Giáo lý các Tôn Giáo là tiêu biểu cho cái chân thiện, , cao đẹp, cho sự hòa ái yêu thương cho đời được an lạc và hướng thượng, vô ngã. Thế mà có phải do lòng nhân ngã Ta và Người mà con người đã làm cho bản thể các Tôn Giáo chưa được đòan kết nhau, chưa chung dấp hổ tương cho nhau, đó là một khuyết điểm rất lớn và không thể có.

          Trước tình cảnh trần gian còn bị chia rẽ, phân biệt, bất hòa mênh mông là nguyên nhân của lịch sử xã hội khổ đau, và để xây dựng một cảnh đời Nhân Hòa, An Lạc và tiến bộ về mặt tâm linh, nên ở vào thời điểm cuối cùng của chu kỳ Tam Nguơn đã mãn, Thượng Đế đã xuất hiện qua bản than Đạo Cao Đài, đưa ra chủ thuyết Đại Đồng, lấy Dung Hòa, Hiệp Nhứt làm tôn chỉ thực thi, xây dựng một cõi đời Đại Đồng Thánh Đức, Bình nhân lọai trong tương lai.

          Nhưng Thượng Đế đã giao cho dân tộc Việt Nam chúng ta làm đầu trong sứ mạng lớn lao quan trọng ấy được điển hình qua vài đọan Thánh Giáo như sau: 1948

          “Thiên Thơ định phận Đạo Nhà Nam,

          “Hộ quốc dân an ấy việc làm.

          “Nền tảng đấp xây đời Thánh Đức,

          “Cộng Hòa Dân Chủ khá tròn kham.

                           Và câu:  (PTGLĐĐ)

               “Trước xây đấp Cao Đài Thánh Đức,

               “Dụng Nam Bang làm mức phóng khai;

                   “Dân Nam sứ mạng Cao Đài,

          “Năm châu bốn bể hòa hài từ đây”.

Kính thưa qúy vị! Dân tộc Việt Nam không phân biệt thành phần xã hội, và các Tôn Giáo, chúng ta hãy thực thi tôn chỉ chung hòa hiệp nhứt, sống biết thương mình, thương con người, biết hổ tương đòan kết để cùng nhau sống cảnh Nhân Hòa, An Lạc, Hạnh Phúc v.v…Đó là chúng ta đã thực thi con người Thánh Đức, biết cộng sự, cộng hưởng cùng người Thiên Đức đang diển hành hướng đến đời Thượng nguơn Thánh Đức.

Vậy sự Liên Giao Đời Đạo trong sự nghiệp Đạo Đức chung, dầu của chúng ta ở đây hay của những người khác bất cứ ở đâu phải được quan tâm nêu cao và mở rộng, để cùng nhau phát huy sống dậy cái Đạo đức tình người, để ngày càng xóa tan cái chia rẽ sai biệt lổi thời còn tồn tại trong cuộc sống tiến bộ ngày hôm nay.

Tiếp theo phần hai, chúng tôi xin được nói lên sự phát triển cơ Đạo Thánh Tịnh Long Thành. Nhìn chung từ trước và về hình thức cơ Đạo, chúng tôi luôn giữ lấy nghi thức thờ cúng và tu học theo Đạo đức truyền thống của Đạo Cao Đài. Nhưng về ý tưởng, về lý pháp, chúng tôi luôn học hỏi và được Ơn Trên đạy rất nhiều về lý pháp Đại Đồng Thánh Đức, nhưng vì sự bất tòan trên nhiều mặt, nên chúng tôi không thể phát triển được gì mới mẽ và tiến bộ, mãi cho đến năm 2007 chúng tôi mới có duyên xây dựng lại ngôi Thánh Tịnh Long Thành, trong khi ngôi Thánh Tịnh cũ bị báo động là không biết sẽ bị sụp đổ vào lúc nào. Và khi xây dựng được phần Hội Trường tạm ổn, chúng tôi liền phát huy năng lực của mình. Về mặt Nội Bộ , chúng tôi đã thành lập lại bộ máy hành chánh của Cơ Đạo rất đầy đủ và hòan chỉnh, chúng tôi còn mở ra khóa học Đạo đức Nguyên lý hằng tháng hai ngày là ngày 14 và 29. Trong đó có tổ chức một buổi Tọa Đàm Giáo Lý hằng tháng một ngày cũng vào ngày 14 để nghiên cứu sâu rộng Giáo Lý Đạo Thầy, về Tam Giáo Nho Thích Lão, nhằm để bồi dưỡng kiến thức cho nhau, và rút ra những tri thức, trí tuệ sâu sắc để làm hành trang cho nhau, và kết quả của những ngày học ấy rất sinh động và phấn khởi, bổ ích. Đây là khóa học trường kỳ của nội bộ, Về mặt Liên Giao Hành Đạo chúng tôi luôn gìn giữ những nơi đã được Liên Giao và luôn phát triển rộng thêm những nơi chưa được Liên Giao. Về mặt đối ngọai, chúng tôi luôn quan hệ với Hội Thánh để thường xuyên nắm bắt những chỉ dẫn của cấp trên để chúng tôi hành Đạo được hợp ý và đồng điệu trong hệ thống của Hội Thánh. Ngòai ra chúng tôi đã thực thi và xem trọng tinh thần Liên Giao Đòan Kết để hành Đạo, không phân biệt Đời, Đạo và Tôn Giáo. Chúng tôi luôn tìm lấy những ý tưởng, những bước đi tới có hiệu quả thiết thực Lợi lạc và tiến bộ, tiến bộ từ ý thức luôn nâng cấp cao cả chứ không phải bứơc đi tại chỗ của những giáo điều sẳn có.

          Phần ba: Nguyên do và quá trình xây dựng ThánhTịnh Long Thành.

          Kính thưa quý vị, Ngôi Thánh Tịnh Long Thành đã có từ năm 1942 đến nay đã được 69 năm, do ông Nguyễn Văn Cứ đề xướng thành lập, cũng như từng nhiệm kỳ Nhị Ban kế thừa và điều động bổn đạo cùng nhân sanh thiện nam tín nữ khắp nơi đóng góp công quả , xây dựng và trùng tu Thánh Tịnh qua từng bước theo hoàn cảnh chiến tranh nên rất thiếu về mặt kỷ thuật, đã xuống cấp nghiêm trọng, nên được phép xây dựng của Sở Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ số 07/GPXD đề ngày 03/03/2009.

chúng tôi cũng được sự quan tâm của Hội Thánh Chiếu Minh Tòa Thánh Long Châu gởi công văn số 37 / TGT-BTT Thư Giới Thiệu chúng tôi được vận động công quả trong và ngoài Thành Phố. chúng tôi cũng đã gởi thư thông báo số 03/TTB/TTLT về việc được Thư Giới Thiệu của Hội Thánh đến Cơ Quan Chức năng cấp Thành Phố, Quận, Phường.

* Vì chu vi đất hẹp nên Thánh Tịnh xây dựng hai tầng: tầng dưới làm Hội Trường Liên Giao Đời Đạo, tầng trên có đủ Tam Đài là Bát Quái Đài, Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài đúng ngôi Thánh Thể Đức Chí Tôn.

          Việc xây dựng do góp phần công quả trong và ngòai nước dù không đồng lọat, chúng tôi cũng hết sức tận dụng và tiết kiệm để thực hiện đạt kết quả 50% công trình như quý vị đã thấy.    

Vậy hiện nay việc xây dựng dang dở còn lại, chúng tôi rất kính mong tòan thể chư quý vị góp phần công đức hổ trợ Thánh Tịnh sớm được hòan tất.

          Nhân chuẩn trang kỷ niệm 69 năm thành lập Thánh Tịnh Long Thành và Tri Ân Tiền Bối lần thứ 5, nên ngày 25 / 9 / 2011 ( ÂL: 28 / 8 Tân Mão ) Ban cai Quản Họ Đạo Thánh Tịnh Long Thành có họp bàn Kiến Nghị truy Phong, nhằm nghiên cứu tiểu sử và thành tích Thánh Tịnh Long Thành để kiến nghị về Hội Thánh xét truy phong cho các vị Tiền Bối, cũng như các vị trong hàng chức việc Nhị Ban đã quá cố, có công xây dựng và duy trì gìn giữ Hành Chánh Đạo từ năm 1942 đến nay, nhưng việc hành Đạo nơi Thánh Tịnh Long Thành trước đây dù các Ngài rất có công dày quả đậm nhưng không có điều kiện để được nâng hàng chức sắc nên nay đã được Hội Thánh xem xét và cấp bằng truy phong Chức Sắc cho 37 vị cũng được công bố trong buổi lễ nầy.

          Trước khi dứt lời, Chúng tôi xin chân thành kính chúc toàn thể chư quý liệt vị cùng gia đình có được sức khỏe dồi dào và thành đạt tốt đẹp nhất trên mọi lĩnh vực

          Thay mặt Ban Tổ Chức, chúng tôi xin tuyên bố khai mạc buổi lễ kỷ niệm 69 năm thành lập ngôi Thánh Tịnh Long Thành và kỷ niệm Tri Ân Chư vị Tiền Bối lần thứ 5 hôm nay.

          Xin chân trọng kính chào và tri ân tòan thể chư liệt vị.

 

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ

THÁNH TỊNH LONG THÀNH

TỪ NĂM 1942 ĐẾN NĂM 2011

 

I –VỊ TRÍ TỌA LẠC  THÁNH TỊNH LONG THÀNH

 

          Thánh Tịnh Long Thành tọa lạc tại Khu Vực Bình Yên B, Phường Long Hòa, Quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ.

 

          Thánh Tịnh Long Thành nằm trên bờ sông Rạch Cam chạy qua trước mặt, in bóng những vườn cây ăn trái  sum xuê, lại được những con lộ quan trọng có sẳn và sắp mở thêm nhiều con lộ bọc quanh, tạo nên một thắng cảnh hữu tình, trù phú, báo hiệu một= tương lai sáng lạn về văn hóa, lịch sử và kinh tế của vùng địa linh nhân kiệt sông Tiền, sông Hậu.

 

          Thánh Tịnh Long Thành Tôn Giáo Cao Đài thuộc phái   Chiếu Minh được xây dựng từ năm 1942.

 

          Người sáng lập Thánh Tịnh là Ông Nguyễn Văn Cứ, Thánh Danh là Ngọc Minh Sắc. Ông Cứ được Ông Nguyễn Văn Kiết để cho một mẫu đất dùng để lo việc Đạo, xây dựng  chùa, không sang bán gì cả.

 

          Ông Nguyễn Văn Cứ đề xướng và điều động Bổn Đao cùng nhân sanh thiện nam tín nữ nhiều nơi đóng góp công quả, xây dựng và trùng tu Thánh Tịnh qua từng đợt như sau:

 

          Năm 1942 khởi công xây dựng, chùa lá cột cây, ngang 5m, dài 9m.

          Năm 1944 tu sửa lần thứ nhất cũng bằng cây lá : ngang 9m, dài 12m

          Năm 1946 tu sửa lần thứ nhì đóng vách ván, lợp mái ngói : Ngang 14m, dài 18m. Kể cả Tây và Đông lang.

          Năm 1966, tu sửa lần thứ ba, xây tường gạch, mái ngói, lợp tole Thánh Tịnh được tạo thành ba gian, giữa là Chánh Điện thờ cúng, bên tả là Đông lang, dành cho phái nam, bên hữu là  Tây lang dành cho phái nữ. Chánh Điện thờ ở giữa cũng được chia làm ba phần : Ngòai vào là Hiệp Thiên Đài giữa là Cửu Trùng Đài, trong là Bát Quái Đài. Cả ba phần đều đổ la phông ngăn tầng trên.

 

          Tu sửa hòan tất thì vào ngày 10 tháng 10 năm 1969, Ông Cứ liểu đạo, đắc vị là Đẳng Giác Kim Tiên.

 

          Ngày 29 tháng 9 năm 1989 bà Cứ là Võ thị Kiên cũng Liểu Đạo, giao lại Thánh Tịnh cho anh Phạm Hữu Lợi là cháu ngọai của bà, để kế tục lo Đạo, lo Thánh Tịnh.

 

          Ngày 18 tháng 11 năm 1995, anh Phạm Hữu Lợi giao trách nhiệm lại cho em ruột là Phạm Trường Thọ. Phạm Trường Thọ  cho bổn Đạo gìn giữ riêng phạm vi đất ngang 20m, dài 53m (kể chung phạm vi đất đã xây dựng và chưa xây dựng) và được Sở Địa Chính tỉnh Cần Thơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Thánh Tịnh Long Thành vào ngày 22 tháng 01 năm 2003, trừ đường đi còn : ngang 20m, dài 51,2m. tổng diện tích 1030,2m2.

 

          Đến năm 2009. vì Thánh Tịnh xây dựng theo thời chiến tranh và trãi qua thời gian khá dài,đã xuống cấp nghiêm trọng, nên được phép xây dựng của Sở Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ số 07/GPXD đề ngày 03/03/2009. Thánh Tịnh xây dựng lại kiên cố như sau:

 

          *Vì chu vi đất hẹp nên Thánh Tịnh xây dựng hai tầng: Ngang 13m, dài 29m. Tầng dưới làm Hội Trường Liên Giao Đời Đạo, tầng trên có đủ Tam Đài là Bát Quái Đài, Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài đúng ngôi Thánh Thể Đức Chí Tôn.

 

         

 

II-TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH ĐẠO

 

CỦA THÁNH TỊNH LONG THÀNH

 

ĐƯỢC THÀNH LẬP BAN CAI QUẢN VÀ BAN TRỊ SỰ

 

          -Ban Cai Quản chăm lo việc tổ chức lễ hội, kế họach xây dựng, điều động nhân lực.

 

          -Ban Trị Sự : chăm lo sổ sách, hành chánh, sổ bộ Đạo.

 

         Nhiệm kỳ 1(gồm 8 năm) 1948-1956.

 

                   Ông Lý Văn Nhãn                : Chánh Hội Trửơng

                   Ông Nguyễn Văn Thọai       : Phó Hội Trưởng

 

Nhiệm kỳ 2(gồm 3 năm) 1956-1959.

 

                   Ông Lê Văn Húynh              : Chánh Hội Trửơng

                   Ông Hùynh Văn Danh         : Chánh Trị Sự

 

                  

 

Nhiệm kỳ 3(gồm 2 năm) 1959-1961.

 

                   Ông Lê Văn Húynh              : Chánh Hội Trửơng

Ông Nguyễn Văn Trượng    : Phó Hội Trửơng

                   Ông Lê Phát Thọai               : Chánh Trị Sự

 

Nhiệm kỳ4 (gồm 3 năm) 1961-1964.

 

                   Ông Lê Văn Húynh              : Chánh Hội Trửơng

          Ông Dương Hiếu Sen           : Phó Hội Trửơng

                   Ông Lâm Văn Năm              : Chánh Trị Sự

Ông Nguyễn Văn Tấn           : Phó Trị Sự

 

                            

 

Nhiệm kỳ 5(gồm 3 năm) 1964-1967.

 

                   Ông Lê Văn Húynh              : Chánh Hội Trửơng

Ông Dương Hiếu Sen           : Phó Hội Trửơng

                   Ông Nguyễn Văn Giáo         : Chánh Trị Sự

Ông Lâm Văn Năm              : Chánh Trị Sự

Ông Nguyễn Văn Tấn           : Phó Trị Sự 

 

Nhiệm kỳ 6 (gồm 11 năm) 1967-1978.

 

                   Ông Võ Văn Dung                : Chánh Hội Trửơng

Ông Đặng Thiên Kiêm         : Phó Hội Trưởng

Ông Lâm Văn Năm              : Chánh Trị Sự

Ông Lê Văn Thôn                 : Phó Trị Sự

Ông Nguyễn Văn Thông       : Phó Trị Sự

 

Nhiệm kỳ 7 (gồm 3 năm) 1978-1981.

 

                   Ông Võ Văn Dung                : Chánh Hội Trửơng

Ông Hà Tấn Việt                   : Chánh Trị Sự

Bà Nguyễn Thị Mười            : Chánh Trị Sự nữ phái

 

Nhiệm kỳ 8(gồm 6 năm) 1981-1987.

 

                   Ông Võ Văn Dung                : Chánh Hội Trửơng

Ông Lê Văn Sáu                   : Phó Hội Trưởng

                   Ông Hà Tấn Việt                  : Chánh Trị Sự

Bà Nguyễn Thị Mười            : Chánh Trị Sự nữ phái

Ông Nguyễn Ánh Thanh      : Phó Trị Sự

 

Nhiệm kỳ 9(gồm 3 năm) 1987-1990.

 

                   Ông Lê Văn Sáu                    : Chánh Hội Trửơng

Ông Đặng Hữu Cây              : Phó Hội Trửơng

 

                  

 

Nhiệm kỳ 10 (gồm 4 năm) 1990-1994.

 

                   Ông Đặng Hữu Cây              : Chánh Hội Trửơng

Ông Quảng Văn Hai             : Phó Hội Trửơng

 

Nhiệm kỳ 11(gồm 5 năm) 1994-1999.

 

                   Ông Lâm Văn Năm              : Chánh Hội Trửơng

Ông Đặng Thiên Kiêm         : Phó Hội Trưởng

Ông Quảng Văn Hai            : Phó Hội Trửơng

 

Nhiệm kỳ 12(gồm 2 năm) 1999-2001.

 

                   Ông Quảng Văn Hai             : Chánh Hội Trửơng

Ông Quảng Văn Quang        : Phó Hội Trưởng

Ông Đặng Thiên Kiêm         : Phó Hội Trưởng

 

Nhiệm kỳ 13 (gồm 5 năm) 2001-2006

 

                   Ông Quảng Văn Hai             : Chánh Hội Trửơng

 

Nhiệm kỳ 14 (gồm 4 năm) 2006-2010.

 

Ông Hà Tấn Việt                  : Quyền  Hội Trửơng

Bà Lê Thị Tám                     : Phó Hội Trưởng

 

   

 

Nhiệm kỳ 15 (gồm 5 năm) 2010-2015.

 

Ông Hà Tấn Việt                 : Chánh Hội Trửơng

Bà Lê Thị Tám                     : Phó Hội Trưởng

Ông Phạm Văn Tư               : Chánh Trị Sự

Ông Dương Hiếu Hạnh       : Phó Trị Sự 

Bà Lý Ngọc Hoa                   : Phó Trị Sự

 

Nhiệm kỳ 16  (gồm 5 năm) 2015 - 2020

 

Ông Hà Tấn Việt                 : Chánh Hội Trửơng

Bà Lê Thị Tám                     : Phó Hội Trưởng

Ông Phạm Hữu Lợi             : Chánh Trị Sự

Bà Lý Ngọc Hoa                   : Phó Trị Sự

 

III-THÀNH TÍCH CỦA THÁNH TỊNH LONG THÀNH

 

Ngoài việc chăm lo Đạo sự của Nhị Ban nói riêng, của Bổn Đạo nói chung, Thánh Tịnh Long Thành luôn cố gằng hết sức mình đóng góp rất nhiều cho cách mạng qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ như sau:

 

Thánh Tịnh Long Thành thành lập từ năm 1942 đến nay đã 69 năm. từ đó đã có Ban Cai Quản và Ban Trị Sự nối tiếp nhau làm nhiệm vụ đạo sự trong thời chiến tranh bom đạn.Trong hai cuộc kháng chiến, Thánh Tịnh Long Thành cũng là nơi nuôi dạy thanh niên trốn quân dịch, xin miễn hoãn dịch cho họ, vận động phong trào binh vận và nuôi dấu cán bộ nên trong Nhị Bancó những thành tích đáng kể được đạo ghi lưu lại như:

 

-Ông Đặng Thiên Kiêm, năm 1961 làm Chánh thông sự, rồi Chánh hội trưởng Long Thành, là Thanh niên tiền phong Năm 1945, rồi Ban chấp hành Cao Đài cứu quốc, gia đình liệt sĩ con Đặng Thành Sơn hy sinh 1987.

 

-Ông Hà Thanh Phong, năm 1964 làm Phó từ hàn rồi Chánh tử hàn Long Thành. cũng là Thanh niên tiền phong năm 1945, rồi Thanh niên cứu quốc, đến 1957 bị ngụy quyền bắt tù 3 năm.

 

-Ông Lâm Văn Năm, năm 1961 làm Chánh trị sự Long Thành, là Thanh niên tiền phong năm 1945, rồi cán sự Nông hội, Ban Phụ Lão Cứu Quốc, Hội đồng nhân dân, Ủy viên Mặt trận xã Long Tuyền, Vợ Huỳnh Thị Liền được nhà nước phong tặng mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình liệt sĩ con là Lâm Cẩm Xương và Lâm Văn Út thời 9 năm hy sinh năm 1963.

 

-Bà Nguyễn Thị Mười, năm 1967 làm Chánh trị sự nữ phái Long Thành, vừa là Ban chấp hành phụ nữ cứu quốc xã giai xuân. Khi gia đình về Long Hòa làm Phụ nữ cứu quốc, Ủy viên Mặt trận tổ quốc, Hội đồng nhân dân khóa 3 xã Long Hòa.

 

-Ông Quảng Văn Quang, năm 1948 làm Từ Hàn Long Thành. là Xã đội trưởng Giai Xuân năm 1975.

 

-Ông Lê Văn Thôn, năm 1967 làm phó Trị sự Long Thành. đã có công thời chống pháp cho mượn nhà làm cơ quan của Ban công tác thành, thị xã Cần Thơ, Tỉnh Cần Thơ.

 

-Ông Lê Văn Út năm 1967 làm Từ hàn Long Thành. là người có công dẫn đường trực tiếp cơ sở địa phương xã Long Hòa. đến tiếp thu 1975 làm Ban an ninh ấp Bình yên, xã Long Hòa, Ủy viên thư ký Ủy ban, Phó chủ tịch Ủy ban, Đảng Ủy viên chỉ đạo khối dân vận Long Hòa. 

 

- Ông Lê Phát Thoại năm 1959 làm Chánh trị sự Long Thành. vừa là Chủ tịch Ủy ban xã Giai Xuân, sau làm Phó Từ Hàn Hội Thánh vừa là Tài vụ cơ quan tỉnh ủy Cần Thơ đến giải phóng.

 

-Ông Huỳnh Văn Danh, năm 1956 làm Chánh trị sự Long Thành. vừa là Cán bộ mật xã Thới An Đông.

 

-Ông Nguyễn Quốc Khánh, đương sự vào Long Thành được chủ chùa lo hầm bí mật để ẩn náo, đến 1959 là phó Bí thư xã Long Tuyền, đến 1975 Chủ tịch xã Long Tuyền.

 

Họ đạo có 1 mẹ Việt Nam anh hùng,nhiều gia đình liệt sĩ, nhiều gia đình có công với đất nước.

 

         

 

IV-KẾT LUẬN:

 

Thánh Tịnh Long Thành đã có sẳn chiều dầy lịch sử đáng tự hào của các bậc Tiền bối Tiền hiền vừa phụng đạo vừa phục vụ quê hương trên tinh thần yêu nước sâu sắc giữa thời chiến tranh bom đạn, Sau hòa bình Ban Qui Ước ra đời đã giúp cho Thánh Tịnh rất nhiều về luật đạo, luật đời để vươn lên và phát triển. Năm nay 2011 nhân ngày lễ nầy Hội Thánh nghiên cứu truy phong cấp bằng chức sắc gồm 21 Lễ sanh, 10 Giáo hữu, 4 Giáo sư và 1 Phối sư cho 37 vị trong hàng Tiền Bối, Tiền Hiền hữu công quá vãng.

 

          Suốt 69 năm qua, tổ chức hành chánh Đạo của Thánh Tịnh Long Thành vẫn giữ  vững được kỷ cương chặt chẽ, có nội quy Đạo luật nghiêm minh, có phân công trách nhiệm rõ ràng, đòan kết tương trợ giữa Nhị Ban, chưa hề xảy ra bất hòa trong nội bộ hoặc bị Đạo hay nhân dân chê trách. Được như vậy là nhờ Nhị Ban cũng như tòan thể Bổn Đạo luôn luôn một lòng tuân thủ Đạo luật, chăm lo Đạo sự, đòan kết với mọi Chi Phái, Tôn Giáo. Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trương chính sách pháp luật Nhà Nước, giáo dục truyền thống bảo vệ thuần phong mỹ tục của dân tộc, làm vui Đời như lời Bác Hồ dạy.

 

          Hằng năm Thánh Tịnh Long Thành tổ chức Đại lễ Liên Giao Đời Đạo ngày 10 tháng 10 âm lịch, cũng là Đại Lễ kỷ niệm thành lập ngôi Thánh Tịnh, kỷ niệm Khánh Thành, kỷ niệm tri ân chư vị Tiền Bối cũng là ngày kỷ niệm Tri Ân Tiền Bối, có mời đông đủ Chánh quyền,.Mặt Trận, Tôn giáo các cấp. Các Tôn Giáo, Hội Thánh, Cơ Quan Đạo, Thánh Thất, Thánh Tịnh, Điện, Đàn cùng đạo tâm nam nữ tham dự trên 300 vị. Tình Liên Giao Đời Đạo của Thánh Tịnh Long Thành là không phân biệt sắc màu Tôn Giáo, Đạo Đời. Hằng tháng nơi Thánh Tịnh đều có tổ chức cúng thường lệ vào ngày 14 và 29 âm lịch.Ngày cúng có bình Thánh giáo và sinh hoạt đạo.

 

Từ năm 1978 đến nay, Thánh Tịnh Long Thành có tổ chức chữa bệnh miễn phí giúp cho Bổn Đạo và nhân sanh, đem lại sự an vui cho bà con.

 

Tinh thần liên giao đời đạo, hoằng dương chánh pháp của Thánh Tịnh Long Thành ngày thêm phát triển mở rộng. Chúng tôi rất mong được sự ủng hộ nhiệt tình của các cấp chính quyền nhiều hơn nữa, cũng như sự hổ trợ của toàn đạo và nhân sanh. 

 

Qua tìm hiểu, nghiên cứu tập thể về Thánh Tịnh Long Thành, về vị trí tọa lạc, qua quá trình hình thành và phát triển, về tổ chức Hành Chánh Đạo quy mô chặt chẽ, về thành tích Đạo với Đời của Bổn Đạo Nhị Ban, về cá nhân từng thành viên nêu trên đây, chúng tôi có thể nói chắc rằng, Thánh Tịnh Long Thành là một niềm tự hào lớn, không chỉ của địa phương mà của cả nước.

 

 

 

         DANH SÁCH HÀNH HƯƠNG CÔNG QUẢ

 

                    NGÀY LỄ KHÁNH THÀNH TTLT

 

NGÀY

TÊN

ĐỊA CHỈ

TIỀN

Khánh Thành

Thiên Thuận

TP.HCM

2000000

Khánh Thành

TT Phước Lại

Long An

2000000

Khánh Thành

Bửu Liên Dung

Long An

100000

Khánh Thành

Bửu Liên Nớt

Long An

100000

Khánh Thành

Bửu Liên Ngọc

TP HCM

1000000

Khánh Thành

Bửu Liên Huỳnh Kim

TP HCM

2000000

Khánh Thành

Nguyễn Kim Thương

Bà Đầm

100000

Khánh Thành

Thiên Ân

Long An

100000

Khánh Thành

Bùi Thị Mính

Bà Đầm

100000

Khánh Thành

Thiên Út

Gò Công

100000

Khánh Thành

Bửu Liên Hoàng

Gò Công

2000000

Khánh Thành

Dương Ngọc Toàn

Phong Điền

300000

Khánh Thành

Dương Thị Kim Loan

Phong Điền

200000

Khánh Thành

Nguyễn Ánh Thanh

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Trương Thị Bé Em

Thới An Đông

100000

Khánh Thành

Phạm Văn Dương

Hậu Giang

100000

Khánh Thành

Lê Thị Tiết

Hậu Giang

50000

Khánh Thành

Tt Tịnh Trường Kỳ Minh

Phụng Hiệp HG

100000

Khánh Thành

Phan Văn Lưỡng

Vàm  Sáng

100000

Khánh Thành

Chị Bảy Ngò

Long Hòa

40000

Khánh Thành

Cô Mười

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Phạm Minh Khải

Thiên  Trước

100000

Khánh Thành

TT Nhơn Hương

Bình Định

300000

Khánh Thành

Trần  Trần  Trinh

 

50000

Khánh Thành

Quảng Văn Chích

Thới An Đông

50000

Khánh Thành

Đặng Thanh Dũng

Rạch Súc

100000

Khánh Thành

Thiên Khai Huỳnh Đạo

Q.6 TP HCM

500000

Khánh Thành

TT An Hòa

Cần Thơ

200000

Khánh Thành

Quảng Thị Tố Hoa

Thới An Đông

200000

Khánh Thành

Lâm Kim Em

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Lâm Kim Anh

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Phạm Tấn Công

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Bửu Liên Toàn

Cư Xá Thanh Đa

200000

Khánh Thành

Bửu Liên Thành

Long An

200000

Khánh Thành

Bửu Liên Diệu Huê

Mỹ Tho

200000

Khánh Thành

Cô Năm Dung

Phong Điền

50000

Khánh Thành

Anh Năm Bửu

Phong Điền

200000

Khánh Thành

Cô Gíao Tư

Phong Điền

200000

Khánh Thành

Đệ Thăng

Phong Điền

100000

Khánh Thành

Cao Đài Tự

Núi Cấm

400000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Xích

Long Hòa

50000

Khánh Thành

TT Phước Hậu

Long An

1350000

Khánh Thành

TT Phước Lâm

Long An

300000

Khánh Thành

TT An Hòa

Hựu Thành, Trà Ôn VL

350000

Khánh Thành

Anh chị Tư Mỹ

Long Hòa

20000

Khánh Thành

TT Phương Quế Ngọc Đài

Tầm Vu, Long An

200000

Khánh Thành

Cô Út Mén + Thia + Bé Tư

Phong Điền

150000

Khánh Thành

Lữ Long Hương

Phong Điền

100000

Khánh Thành

Ngô Hoàng Khải

Ba cui, Phong Điền

100000

Khánh Thành

Muội Sang

Rạch Giá

50000

Khánh Thành

Đệ Hưng

X Tân Thạnh

100000

Khánh Thành

Thiên Nhiên Hão

X Tân Thạnh

100000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Ne

Long Hòa

20000

Khánh Thành

Phan Thị Nguyệt

Cần Thơ

200000

Khánh Thành

Thái Thị Tìm

Thới Lai

100000

Khánh Thành

Thái Văn Sơn

Thới Lai

200000

Khánh Thành

HT Cao Thượng Bửu Tòa

Bạc Liêu

300000

Khánh Thành

Tt Tịnh Kỳ Minh Đàn

Thạnh Xuân

100000

Khánh Thành

TT Ngọc Minh Đàn

Hậu Giang

700000

Khánh Thành

Tòa Thánh Long Châu

Hậu Giang

300000

Khánh Thành

Ngọc Ánh Huyền

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Dương Hiếu Hạnh

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Lư Thị Đẹp

Kỳ Minh Đàn

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Lan

Kỳ Minh Đàn

50000

Khánh Thành

Bửu Thủy Hương

Long Tuyền

2000000

Khánh Thành

Chị Nguyệt

HậuGiang

100000

Khánh Thành

Bé Năm + Quý

Bình Minh

100000

Khánh Thành

Tt Ngọc Sơn Quang

Vĩnh Long

100000

Khánh Thành

Gđ Đăng Khoa

Rạch Cam

200000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Thu Thủy

Phú Lộc

100000

Khánh Thành

Nguyễn Hoài Vân

Phú Lộc

200000

Khánh Thành

Lê Văn Vũ

Cần Thơ

300000

Khánh Thành

Tân Hòa

Rạch Sỏi

200000

Khánh Thành

Năm Đặng

Vĩnh Thuận

100000

Khánh Thành

Chế Án

Vĩnh Thuận

200000

Khánh Thành

Trần Thị Gấm

Rạch Sỏi

500000

Khánh Thành

Trương Thị Bê

Vĩnh Thuận

100000

Khánh Thành

Cô Hiền

Vĩnh Thuận

100000

Khánh Thành

Trần Thị Bé Loan

Rạch Sỏi

100000

Khánh Thành

Ngô Hoàng Mẫn

Rạch Sỏi

100000

Khánh Thành

Nguyễn Hữu Nhẫn

Rạch Sỏi

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Kim Ngân

Rạch Sỏi

100000

Khánh Thành

Hào Phương

Vĩnh Thuận 

100000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Hai (Phổ Hà)

Kiên Lương

2000000

Khánh Thành

Nguyễn Thanh Vũ

Kiên Lương

500000

Khánh Thành

Chơn Minh

Thới Long

100000

Khánh Thành

Em Liên

Thới Long

100000

Khánh Thành

Hồng Nhung

Thới Long

500000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Đèo

Tân Lược

100000

Khánh Thành

Hoa Kim

Tân Chiếu Minh

100000

Khánh Thành

TT Cửu Linh Môn

Đồng Tháp

100000

Khánh Thành

Tt Minh Kiến Đài

Gò Vấp,TP HCM

200000

Khánh Thành

Tt Bửu Pháp Đàn

Thới An Đông

1200000

Khánh Thành

Chú Bảy Lợi

Long Hòa

100000

Khánh Thành

CQPTGL Đại Đạo

TPHCM

200000

Khánh Thành

TT Ô Môn

Ô Môn

200000

Khánh Thành

Thánh Tòa Vô Vi Huỳnh QS

TPHCM

200000

Khánh Thành

Chuẩn Pháp Đàn

Cai Lậy, TG

200000

Khánh Thành

Quảng Văn Chín

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Huệ Hoa Sen

Thiên Trước

200000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Thêm

Tân Thạnh

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Đuông

Thới Lai

100000

Khánh Thành

Chị Năm Hoa

Thiên Trước

100000

Khánh Thành

La Văn Sáu + Thị Hoa + Văn Út

Giai Xuân

300000

Khánh Thành

Trương Thanh Luân

Nông Trường

500000

Khánh Thành

TT Ngọc Cửu Cung

TP HCM

500000

Khánh Thành

TT Dạ Minh Quang

Long An

200000

Khánh Thành

TT Bàu Sen

TPHCM

200000

Khánh Thành

Vĩnh Nguyên Tự

Long An

200000

Khánh Thành

Chú Bê

Cần Thơ

100000

Khánh Thành

Thiên Nhiên Thành

Thới Long

200000

Khánh Thành

Út Sang

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Dì Út Song

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Cô Sáu Tự

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Tt Chiếu Minh Ẩn Giáo

Tân Thới

500000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Chín

Long Tuyền

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Bê

Long Tuyền

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Thôi

Long Tuyền

100000

Khánh Thành

Lê Tị Thu Hài

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Cô Hai + Cô Năm

Cồn Sơn

100000

Khánh Thành

Tây Thành TT

Cần Thơ

100000

Khánh Thành

Huỳnh T Giáp + Dương T Dần

Hỏa Lựu

5000000

Khánh Thành

Bạch Hoàng Lâm

Vị Thanh

100000

Khánh Thành

Tt Tiểu Thất Minh Đàn

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Ngọc Ánh Hoa

Long Tuyền

100000

Khánh Thành

 Đặng Thanh Tùng

Long Tuyền

100000

Khánh Thành

ĐTPM

Bình Tân, VL

250000

Khánh Thành

HT Tân Chiếu Minh

Bình Tân, Vĩnh Long

300000

Khánh Thành

Tt Tân Minh Quang

TP HCM

900000

Khánh Thành

TT Tam Thanh Bửu Điện

TP. Tân An

400000

Khánh Thành

Tt Trước Mai

Trường Thành

200000

Khánh Thành

Ngọc Thanh Vân

 

50000

Khánh Thành

Huỳnh Văn Đàng

Ô Môn

100000

Khánh Thành

Bửu Truyền Hương

Định Môn

100000

Khánh Thành

Cô Tư Sậu

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Phạm Ngọc Ninh

Tân Thạnh

100000

Khánh Thành

Dịp Thị Há

 

100000

Khánh Thành

Út Ẩn

Bình Dương

50000

Khánh Thành

Phan Văn Trường

Thiên Trước

100000

Khánh Thành

Huỳnh Thị Kim Đồng

Thới Thuận

50000

Khánh Thành

Cô Năm A

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Nguyễn Tú Linh

 

100000

Khánh Thành

Nguyễn Kim Giao

 

200000

Khánh Thành

Quảng Thị Thanh Xuân

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Nguyễn Kim Sơn

 

200000

Khánh Thành

Chùa Hưng Thọ Tự

Long Tuyền

200000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Mạnh

 

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Kim Hoa

Bà Đầm

100000

Khánh Thành

Mười Đỏ

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Lê Thị Vui

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Đệ Ri

Cái Tắc, Phong Điền

1000000

Khánh Thành

Hà Thị Dở + Lê Thị E

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Lê Thị Thu Hồng

Ông Tường

100000

Khánh Thành

Lê Thị Hạnh

Trường Long

100000

Khánh Thành

Tây Thành TT

TP Cần Thơ

100000

Khánh Thành

Hai Tỷ

TP Cần Thơ

100000

Khánh Thành

Lê Hồng Sơn

 

200000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Mười

 

100000

Khánh Thành

Út Dịp

 

50000

Khánh Thành

Tt Bạch Vân Cung

Sóc Trăng

200000

Khánh Thành

Huỳnh Thị Liền

 

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Chung

 

100000

Khánh Thành

Nam Thành TT

TP HCM

500000

Khánh Thành

Đổ Văn Tiện

Ông Kinh

200000

Khánh Thành

Quảng Thị Kim Hai

Thới An Đông

100000

Khánh Thành

Tô Đài Trang

 

100000

Khánh Thành

Anh Hai Lựa

Rạch Cam

100000

Khánh Thành

Dương Thị hoạch

Rạch Cam

50000

Khánh Thành

Sáu Sa

 

50000

Khánh Thành

Phạm Văn Khánh

Tân Thới

100000

Khánh Thành

Tư Thiện

 

50000

Khánh Thành

Tt Hiệp Liên Đàn

TP HCM

300000

Khánh Thành

Năm Lĩnh

Long Hòa

40000

Khánh Thành

Lê Văn Út

Thới An

100000

Khánh Thành

Quảng Văn Do

Thới An Đông

50000

Khánh Thành

Bà ba hàng hóa

Bình Dương LH

50000

Khánh Thành

Lưu Thị KimHoa

 

50000

Khánh Thành

TT Phước Vĩnh Đông

Vĩnh Đông, Long An

1275000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Sáu

 

200000

Khánh Thành

TT Trà Nóc

Trà Nóc, TPCT

930000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Duyên

Vĩnh Đông

50000

Khánh Thành

Lê Thị Thà

Vĩnh Đông

50000

Khánh Thành

Võ Thanh Hồng

Vĩnh Đông

50000

Khánh Thành

Trương Văn Chừng

Long Tuyền

50000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Lễ

 

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Năm

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Anh Bảy Bụng

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Cô Hai

Long Hòa

40000

Khánh Thành

Nguyễn Hữu Thạnh

Phước Thới

100000

Khánh Thành

Chùa Bửu Thành (Sư Quang)

Long Tuyền

500000

Khánh Thành

Tâm Đăng

Long Tuyền

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Phấn

Long Tuyền

50000

Khánh Thành

Bác Tư Ốm

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Anh Ba Hôn

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Tòa Thánh Cao Đài V Nam

Tiền Giang

500000

Khánh Thành

Phật tử Hạnh Nhung

Long Tuyền

100000

Khánh Thành

Cô Thảo (tạp hóa)

Rạch Cam

100000

Khánh Thành

Huỳnh Văn Lý

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Trắc

Giai Xuân

30000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Tám Nhỏ

Giai Xuân

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Bảy Nhỏ

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Nhanh

Giai Xuân

50000

Khánh Thành

TT Ngọc Minh Đài

TP HCM

300000

Khánh Thành

Dương Ngọc Đệ

Ngã tư

200000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Bình

 

100000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Trà

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Tt Chơn Minh Đàn

Long Thạnh, Ph Hiệp

100000

Khánh Thành

Thái Văn Đông

 

100000

Khánh Thành

Thái Thị Năm

 

100000

Khánh Thành

Anh Hai Sĩ

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Quảng văn Việt

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Niền

 

100000

Khánh Thành

Trần Thị Tô Huệ

Thới Long

200000

Khánh Thành

Phan Thị Kiều

Thới An

200000

Khánh Thành

Chị Ba

Thới An

100000

Khánh Thành

Muội Thủy

Ô Môn

50000

Khánh Thành

Bảy + Thủy

Ô Môn

100000

Khánh Thành

Tư Cao

Ô Môn

50000

Khánh Thành

Tái Vân

Ô Môn

200000

Khánh Thành

Trần Phú Hải

Thới Long

100000

Khánh Thành

Tài (Hồng Huệ)

Thới Long

50000

Khánh Thành

Tài (Hồng Huệ)

Thới Long

100000

Khánh Thành

Đặng Hữu Thông

Ô Môn

50000

Khánh Thành

Kim Hai

Bến đò đu đủ

100000

Khánh Thành

Chị Tư + Chị Năm

Đông bà hơi

200000

Khánh Thành

Tt Ngọc Nữ Đài

Trà Nóc

150000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Nghiêm

 

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Thà

Cầu chữ y

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Kim Phương

Vĩnh Đông, Cần Giuộc

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Mộng Tuyên

Vĩnh Đông, Cần Giuộc

50000

Khánh Thành

Nguyễn Đại Lực

Ô Môn

200000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Ngươn

 

50000

Khánh Thành

Nguyễn Kim Bia

Ô Môn

50000

Khánh Thành

Phạm Trường Thọ

Long Hòa

300000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Bé Ba

Cầu chữ y

50000

Khánh Thành

Trần Thị nam

Cần Thơ

500000

Khánh Thành

Trần Bá Việt

Trường Xuân A

500000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Liệt

Trường Xuân A

100000

Khánh Thành

Trần Văn Lời

Trường Xuân A

50000

Khánh Thành

Anh Năm Long

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Chị Sáu Liên

Long Hòa

40000

Khánh Thành

Quảng Thị Kim Hoa

An Thới

100000

Khánh Thành

Anh Hai Giai

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Trần Thị Tư

Thới An Đông

50000

Khánh Thành

Quảng Thị Kim Ánh

An Thới

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thành Liêm (Tôn)

Trà Nóc

100000

Khánh Thành

Hà Thị Đối

Long Tuyền

100000

Khánh Thành

Anh Mười Bửu

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Hà Thị Tám

Rạch Cam

100000

Khánh Thành

Ngô Kim Loan

Rạch Cam

200000

Khánh Thành

Trần Phú Mỹ

Cần Thơ

1000000

Khánh Thành

Út Hết

Cần Thơ

500000

Khánh Thành

Kim Loan

Cần Thơ

200000

Khánh Thành

Cô Sáu thuốc Tây

Rạch Cam

100000

Khánh Thành

Hiền muội Tiến

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Lâm Thị Thơm

CM Minh Nguyệt

200000

Khánh Thành

Lê Kim Hoàng

Giai Xuân

50000

Khánh Thành

Cô Mai

Cầu Bà Bộ

40000

Khánh Thành

Nguyễn Vũ Hùng

Rạch Cam

100000

Khánh Thành

Sáu Thum

Bình Dương

50000

Khánh Thành

Hai Đức

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Hai Sẳn

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Trần Văn Bé

 

100000

Khánh Thành

Anh Dũng

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Hà Thị Mỹ

Giai Xuân

50000

Khánh Thành

Út Triệu

Bình Dương

50000

Khánh Thành

Cô Út

Trường Long, Ph Điền

50000

Khánh Thành

Anh Tám

Trường Long, Ph Điền

100000

Khánh Thành

Phan Thị Sương

Vĩnh Đông, Cần Giuộc

50000

Khánh Thành

Chí Đạt

Nam Thành TT

500000

Khánh Thành

Trần Thị Lựa

Bảy Ngàn

100000

Khánh Thành

Phan Văn Khương

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Tt Ngọc Nữ Đài

Trà óc

50000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Lâm

Long Hòa

30000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Hiền Diệu

Bạc Liêu

50000

Khánh Thành

Chín Quảng

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Huệ Hoa Thông

Thới An Đông

200000

Khánh Thành

Cô Mực

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Ngọc Kim Quang

Bình Thủy

300000

Khánh Thành

Thiên Nhiên Vạn

Rạch Cam

100000

Khánh Thành

Tt Ngọc Nữ Đàn

Hậu Giang

700000

Khánh Thành

Võ Thị Bé Hiền + Thái

 

50000

Khánh Thành

Hà Thị Út

Trà Nóc

100000

Khánh Thành

Phật tử Bằng Tăng

Thới Long

250000

Khánh Thành

Trần Thị Chín

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Lữ Thị Hoa

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Thượng Diện Thanh

 

100000

Khánh Thành

Thiên Nga + Thiên Chánh

 

200000

Khánh Thành

Tt Thiên Trước

Tân Thạnh, Thới Lai

2250000

Khánh Thành

Trần Phú Cường

Cần Thơ

200000

Khánh Thành

Chú Hai Cát

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Lý Văn Năm

Giai Xuân

100000

Khánh Thành

Mợ Sáu Nới

Long Hòa

200000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Ty

Long Hòa

400000

Khánh Thành

Chú Bảy Đào

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Thầy Vinh

Trà Ôn VL

200000

Khánh Thành

Cô Sáu

Trà Ôn VL

200000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Bình

Ba Tri

100000

Khánh Thành

Thiện Tri Đàn

Ba Tri

500000

Khánh Thành

Không Vân Đàn

Cai Lậy

500000

Khánh Thành

Ngọc Kim Duyên

Long Hòa

500000

Khánh Thành

Thái Ngọc Phổ

Thới lai

200000

Khánh Thành

Trần Thị Yến Lê

 

100000

Khánh Thành

Trần Thị Cát Tường

 

50000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Xê + Văn Bé

Thới Long

200000

Khánh Thành

Tám Nâu

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Hai Tường

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Chín Việt

Thới An Đông

100000

Khánh Thành

Ngọc Châu

Giai Xuân

50000

Khánh Thành

Trần Mỹ Lệ

Ba Se

20000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Mười Em

Long Hòa

50000

Khánh Thành

Cháu Thương

Bình Dương LH

100000

Khánh Thành

Trần Văn Tuôi

Hậu Giang

100000

Khánh Thành

Nguyễn Việt Hồng

7 ngàn

50000

Khánh Thành

Cô Út Dung

 

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Thu Vân

Bình Thủy

100000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Thu Trang

Canada

2000000

Khánh Thành

Nguyễn Thị Ngọc Tuyết

Canada

2000000

Khánh Thành

Minh Thiện

Tân An, Cần Thơ

2000000

Khánh Thành

Võ Thị Đính

Long Hòa

500000

Khánh Thành

Cao Văn Tám

Hậu Giang

50000

Khánh Thành

Bạch Liên Cung

Tân Quới

100000

Khánh Thành

Nguyễn Văn Hùng (Giỏi)

Vàm Nhon

600000

Khánh Thành

Ánh Trí

Long Hòa

100000

Khánh Thành

Đào Trọng Nguyên

 

300000

Khánh Thành

LS Hương Ba     (đấp rồng)

 

300000

Khánh Thành

Võ Yên Trân     (đấp rồng)

 

200000

Khánh Thành

Mai Huệ  Trân     (đấp rồng)

 

200000

Khánh Thành

Hồng Anh     (đấp rồng)

Trà Nóc

500000

     

cộng

     

79275000

 

     
       

DANH SÁCH HÀNH HƯƠNG CÔNG QUẢ

 

             SAU KHÁNH THÀNH TTLT

 
       

NGÀY

TÊN

ĐỊA CHỈ

TIỀN

 

     

19 / 12 C.Dần

Lê Thị Bé Năm

Săn Trắng

50000

19 / 12 C.Dần

Bửu Truyền Hương

Vàm Nhon

3500000

19 / 12 C.Dần

Huynh Út Thơ (cát nền)

Cần Thơ

31000000

19 / 12 C.Dần

Tt Bửu Quang

Mỹ Quốc

11000000

19 / 12 C.Dần

Hồng Lan

Việt Kiều Mỹ

1000000

19 / 12 C.Dần

Hương Lắm

Việt Kiều Mỹ

3000000

19 / 12 C.Dần

Phổ Chơn

Kiên Giang

3000000

30 / 12 C. Dần

Thiên Huyền

Việt Kiều Mỹ

600000

30 / 12 C. Dần

Bửu Liên Thanh Hằng

Việt Kiều Mỹ

10000000

1 / 1 T.Mão

Phổ Chơn

Kiên Giang

100000

1 / 1 T.Mão

Thiên Huyền

Việt Kiều Mỹ

100000

1 / 1 T.Mão

Bửu Liên Huyền

TP HCM

100000

1 / 1 T.Mão

Hà Tấn Vinh

Long Tuyền

100000

1 / 1 T.Mão

Quảng Thị Mười

Long Hòa

100000

1 / 1 T.Mão

Ngọc Ánh Hoa

Long Tuyền

100000

1 / 1 T.Mão

Chị Hai Nghiệp

Long Tuyền

50000

1 / 1 T.Mão

Võ Tấn Sĩ

 

100000

1 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên Thường

Trường Xuân

100000

1 / 1 T.Mão

Như Ý

 

10000

1 / 1 T.Mão

Trương Thị Bé Em

Thới An Đông (cô 8 Một)

50000

1 / 1 T.Mão

Đổ Hữu Trí

 

20000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Ba

 

40000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Hiền

 

40000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Trị

Thới An Đông

50000

1 / 1 T.Mão

Trần Văn Mười Một

 

100000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Xích

Bình Dương LH

100000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Ba

Bình Dương LH

50000

1 / 1 T.Mão

Trần Ngọc Quý

 

50000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Thanh Kiều

 

50000

1 / 1 T.Mão

Hồ Thị Tuyết Nga

 

30000

1 / 1 T.Mão

Phan Thị Hải

 

50000

1 / 1 T.Mão

Lê Thị Khuynh

 

50000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Lý

Rạch Chanh

100000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Thu Liên

 

100000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Ngọc Hương

 

100000

1 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Thà

Cầu chữ y

50000

1 / 1 T.Mão

Hồ Thị Sáu

 

50000

1 / 1 T.Mão

Dương Hiếu Hạnh

Dương Hiếu Hạnh

50000

1 / 1 T.Mão

Cô Hai Tuyết

 

50000

1 / 1 T.Mão

Trần Văn Vuông

Thới An Đông

100000

1 / 1 T.Mão

Bạch Liên Thông

Thới An Đông

100000

1 / 1 T.Mão

Lê Kim Hồng

Thới An Đông

100000

1 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên Hiền

Vĩnh Long

50000

1 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên Nam

Vĩnh Long

100000

1 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên Quý

Vĩnh Long

100000

2 / 1 T.Mão

Phạm Thị Hoa

Long Hòa

50000

2 / 1 T.Mão

Ph5m Thị Thủy

Long Hòa

50000

2 / 1 T.Mão

Phạm Kim Thi

Long Hòa

20000

2 / 1 T.Mão

Phạm Thị Chín

Long Hòa

50000

2 / 1 T.Mão

Phạm Hoài Thu

Long Hòa

10000

2 / 1 T.Mão

Võ Thị Đính (con Ô. 8 Tấn)

Long Hòa

200000

2 / 1 T.Mão

Ngô Thị Huỳnh Mai

(Diệu Trang)

250000

2 / 1 T.Mão

Dư Thiên Huy (Thiện Huy)

 

250000

2 / 1 T.Mão

HH Huệ Hoa Sắc

Long Tuyền

50000

2 / 1 T.Mão

Huỳnh Hoa Hương

Việt Kiều Mỹ

2000000

2 / 1 T.Mão

Lý T Phương (BLHồng)

Việt Kiều Mỹ

2000000

2 / 1 T.Mão

Huỳnh Hương Vui

Việt Kiều Mỹ

2000000

2 / 1 T.Mão

Hoa Tyden (Bửu Liên Đào)

Việt Kiều Mỹ

2000000

2 / 1 T.Mão

Bửu Liên Cẩm Nhung

Việt Kiều Mỹ

2000000

2 / 1 T.Mão

Ngọc Tuyết Tiên

Việt Kiều Mỹ

10000000

6 / 1 T.Mão

Võ Thị Tuyết

 

50000

6 / 1 T.Mão

Trần Thị Hồng Nhung

Thới Long

500000

6 / 1 T.Mão

Trần Thị Tô Huệ

Thới Long

200000

6 / 1 T.Mão

Huỳnh Thị Khả Uyên

Thới Long

200000

6 / 1 T.Mão

Bùi Thế Khải

Thới Long

20000

6 / 1 T.Mão

Lê Thị Huyền Linh

Thới Long

20000

6 / 1 T.Mão

Bùi Thế Lân

Thới Long

20000

6 / 1 T.Mão

Phan Thị Kim Hoa

Thới Long

20000

6 / 1 T.Mão

Bùi Trung Hưng

Thới Long

20000

6 / 1 T.Mão

Nguyễn Xuân Thanh Nguyệt Trúc

Thới Long

20000

6 / 1 T.Mão

Bùi Thị Ngọc Trâm

Thới Long

20000

7 / 1 T.Mão

Chị Ánh Nguyệt

Bình Thủy

50000

7 / 1 T.Mão

Nguyễn Minh Nhựt

 

30000

7 / 1 T.Mão

Hứa Thị Yến

 

20000

7 / 1 T.Mão

Đổ Thanh Ngân

 

20000

7 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Nâu

Long Hòa

10000

7 / 1 T.Mão

Nguyễn Anh Tuấn

 

10000

7 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Tài

 

10000

7 / 1 T.Mão

Lâm Thị Ứa

 

100000

7 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị My

 

20000

8 / 1 T.Mão

Huỳnh Văn Lĩnh

Long Hòa

30000

8 / 1 T.Mão

Phạm Ngọc Thành

Long Hòa

30000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Ty

Long Hòa

30000

8 / 1 T.Mão

Châu Thị Kim Phương

Việt kiều Mỹ

4000000

8 / 1 T.Mão

Hà Tấn Út

Long Tuyền

50000

8 / 1 T.Mão

La Thị Đời

 

50000

8 / 1 T.Mão

Lê Văn Hoàng

 

30000

8 / 1 T.Mão

Đặng Thanh Tùng

Long Hòa

50000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Thanh Hiếu

 

30000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Thông

 

200000

8 / 1 T.Mão

Trương Văn Mánh

 

40000

8 / 1 T.Mão

Trương Văn Hoạch

Long Hòa

40000

8 / 1 T.Mão

Lê Thị Tư

 

20000

8 / 1 T.Mão

Trương Văn Sáu

 

20000

8 / 1 T.Mão

Trương Văn Gò

 

10000

8 / 1 T.Mão

Phan Văn Kiệt

 

30000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Tràng

 

150000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Chung

 

100000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Phùng

 

40000

8 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Thu Mãnh

Long Hòa

100000

8 / 1 T.Mão

Trần Thị Út

 

10000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Hữu Phước

Long Hòa

100000

9 / 1 T.Mão

Ngọc Kim Duyên

Long Hòa

100000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị Thêu

Long Hòa

20000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Hữu Phúc

Long Hòa

20000

9 / 1 T.Mão

Lương Văn Lạc

 

50000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị Thôi

 

500000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Yên

Long Hòa

50000

9 / 1 T.Mão

Quảng Văn Do

Thới An Đông

30000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Trung Dũng

 

30000

9 / 1 T.Mão

Phan Văn Cước

 

10000

9 / 1 T.Mão

Quách Kim Phong

 

40000

9 / 1 T.Mão

Lư Thị Mộng Huyền

 

50000

9 / 1 T.Mão

Công Thị Lẹ

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Tư

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Quới

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Kỉnh

Giai Xuân

70000

9 / 1 T.Mão

Trần Thị Kiệm

 

150000

9 / 1 T.Mão

Phạm Hữu Lợi

Long Hòa

50000

9 / 1 T.Mão

Lê Kim Thêu

Long Hòa

30000

9 / 1 T.Mão

Quảng Văn Chín

Long Hòa

20000

9 / 1 T.Mão

Huỳnh Văn Hồng

Long Hòa

60000

9 / 1 T.Mão

Lê Văn Tấu

 

100000

9 / 1 T.Mão

Võ Văn Trăm

 

100000

9 / 1 T.Mão

Phạm Văn Hổ

Cần Thơ

100000

9 / 1 T.Mão

Lê Hồng Sơn

Cần Thơ

200000

9 / 1 T.Mão

Quảng Thị Hoa

Thới An Đông

50000

9 / 1 T.Mão

Quảng Thị Ánh

Thới An Đông

20000

9 / 1 T.Mão

Đào Công Khiêm

 

100000

9 / 1 T.Mão

Trần Thị Rẹt

 

50000

9 / 1 T.Mão

Quảng Văn Chót

Long Hòa

60000

9 / 1 T.Mão

Dịp Văn Lúng

 

50000

9 / 1 T.Mão

Tăng Hữu Sang

 

50000

9 / 1 T.Mão

Dương Thị Hương

 

30000

9 / 1 T.Mão

Đinh Thị Kim Anh

 

40000

9 / 1 T.Mão

Trần Hữu Việt

 

30000

9 / 1 T.Mão

Võ Thị Xinh

 

50000

9 / 1 T.Mão

Đặng Thị Vui

 

100000

9 / 1 T.Mão

Bửu Truyền Hương

Vàm Nhon

100000

9 / 1 T.Mão

Hà Thị Dở

Giai Xuân

40000

9 / 1 T.Mão

Phạm Thị Tuyết

 

50000

9 / 1 T.Mão

Dương Văn Chiến

 

50000

9 / 1 T.Mão

Quảng Văn Chích

Thới An Đông

50000

9 / 1 T.Mão

Phan Thị Loan

 

40000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Tám

 

20000

9 / 1 T.Mão

Hà Thị Cẩm Thu

Long Tuyền

50000

9 / 1 T.Mão

Trình Thị Sáu

Long Tuyền

200000

9 / 1 T.Mão

Trần Thị Sậu

 

50000

9 / 1 T.Mão

Lâm Kim Em

Long Hòa

50000

9 / 1 T.Mão

Lâm Thành Được

 

50000

9 / 1 T.Mão

Lương Văn Chẩn

 

50000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị Thủ Thiêm

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Tường

 

100000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị Chương

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Phẩm

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Trà

 

50000

9 / 1 T.Mão

Trần Văn Út

 

20000

9 / 1 T.Mão

Đặng Thành Lâm

Long Tuyền

100000

9 / 1 T.Mão

Đặng Thanh Hoàng

Long Tuyền

100000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Thà

Long Hòa

100000

9 / 1 T.Mão

Trần Văn Ba

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Đúng

 

20000

9 / 1 T.Mão

Ngô Thái Bình

 

20000

9 / 1 T.Mão

Lâm Kim Anh

Long Hòa

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Kiều Phượng

 

50000

9 / 1 T.Mão

Phạm Thị Hai

Long Tuyền

50000

9 / 1 T.Mão

Huỳnh Văn Lựu

Long Hòa

40000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị E

Giai Xuân

30000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị Sương

Giai Xuân

30000

9 / 1 T.Mão

Phạm Trường Thọ

Long Hòa

30000

9 / 1 T.Mão

Huỳnh Văn Nâu

Long Hòa

30000

9 / 1 T.Mão

Phạm Văn Sol

 

30000

9 / 1 T.Mão

Phạm Văn Tiến

 

30000

9 / 1 T.Mão

Ngô Văn Luân

 

20000

9 / 1 T.Mão

Bửu Thúy Hương

 

500000

9 / 1 T.Mão

Tập Thể Bé Trân

 

1000000

9 / 1 T.Mão

Phạm Văn Đê

 

32000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Quắng

Long Hòa

100000

9 / 1 T.Mão

Phạm Thị Hoa

Long Hòa

40000

9 / 1 T.Mão

Trần Thị Mỹ Hiệp

 

200000

9 / 1 T.Mão

Trần Văn Út Em

 

100000

9 / 1 T.Mão

Trần Quy Khánh

 

50000

9 / 1 T.Mão

Trần Thị Xuân Mai

 

50000

9 / 1 T.Mão

Công Thị Tuyết

Thới An Đông

50000

9 / 1 T.Mão

Ngọc Kim Huệ

Long Tuyền

30000

9 / 1 T.Mão

Trương Thị Tươi

 

50000

9 / 1 T.Mão

Lê Văn Mót

 

20000

9 / 1 T.Mão

Quảng Văn Việt

Thới An Đông

20000

9 / 1 T.Mão

Lý Thành Chát

 

20000

9 / 1 T.Mão

Võ Tấn Sĩ

 

100000

9 / 1 T.Mão

Lê Thị Năm

 

10000

9 / 1 T.Mão

Huỳnh Phương Thắm

 

50000

9 / 1 T.Mão

Võ Kim Loan

 

50000

9 / 1 T.Mão

Huỳnh Thị Thanh

 

10000

9 / 1 T.Mão

Lê Anh Kiệt

Thới Long

100000

9 / 1 T.Mão

Thiện Thông Thành

Thới Long

100000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Kỉnh

Giai Xuân

50000

9 / 1 T.Mão

Ngọc Kim Duyên

Long Hòa

50000

9 / 1 T.Mão

Mao Thị Hồng Mai

 

50000

9 / 1 T.Mão

Nguyễn thị Cửu

Long Hòa

100000

9 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên Vạn

Long Hòa

20000

9 / 1 T.Mão

Hà Tấn Chín

Long Tuyền

100000

9 / 1 T.Mão

Trần Văn Hôn

 

50000

9 / 1 T.Mão

Bạch Liên Nguyên

Thiên Trước

1000000

14 / 1 T.Mão

Đặng Thanh Tùng

Long Hòa

30000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Hữu Phước

Long Hòa

100000

14 / 1 T.Mão

Lê Thị Thủ Thiêm

 

20000

14 / 1 T.Mão

Lê Kim Hoàng

Giai Xuân

20000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Thùy Linh

Giai Xuân

20000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Rảnh

Giai Xuân

20000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Hữu Phước

Long Hòa

100000

14 / 1 T.Mão

Quảng Văn Chích

Thới An Đông

50000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Kỉnh

Giai Xuân

50000

14 / 1 T.Mão

Ngọc Kim Duyên

Long Hòa

50000

14 / 1 T.Mão

Mao Thị Hồng Mai

 

50000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Cửu

Long Hòa

100000

14 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên vạn

Long Hòa

50000

14 / 1 T.Mão

Phạm Ngọc Thành

Long Hòa

20000

14 / 1 T.Mão

Phạm Thị Thủy

Long Hòa

100000

14 / 1 T.Mão

Thiên Nhiên Hạnh

Cai Lậy

200000

14 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Thoại

Long Hòa

20000

15 / 1 T.Mão

Đăng Khoa

Long Hòa

200000

15 / 1 T.Mão

Lương Trương Thành

 

50000

15 / 1 T.Mão

Bửu Dung

 

50000

15 / 1 T.Mão

Phạm Thị Thu Yến

 

20000

15 / 1 T.Mão

Nguyễn Văn Thơ

Cần Thơ

70000

15 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Cẩm Vân

 

10000

15 / 1 T.Mão

Âu Thị Năm

 

10000

15 / 1 T.Mão

Vô danh

 

10000

15 / 1 T.Mão

Phạm Văn Thập

 

10000

15 / 1 T.Mão

Lê Thị Lâm

 

10000

15 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Măn

 

10000

15 / 1 T.Mão

Lâm Thị Mươn

 

20000

15 / 1 T.Mão

Hà Minh Đệ

 

70000

15 / 1 T.Mão

Võ Văn Tinh

 

20000

15 / 1 T.Mão

Vô danh

 

20000

15 / 1 T.Mão

Bà bảy nhỏ

 

50000

15 / 1 T.Mão

Cô Út Xích

Long Hòa

100000

15 / 1 T.Mão

Nguyễn Thị Lệ Thu

 

50000

29 / 1 T.Mão

Dương Hiếu Hạnh

Long Hòa

20000

29 / 1 T.Mão

Phạm Trường Thọ

Long Hòa

20000

29 / 1 T.Mão

Nguyễn Quốc Anh

Việt kiều Mỹ

4000000

29 / 1 T.Mão

La Sơn Minh -Ngọc Anh

Việt kiều Mỹ

6000000

7 / 2 T.Mão

Ngô Thành Diệu

Cần Thơ

200000

11 / 2 T.Mão

Phạm Đức Hoành

Bà Rịa

100000

12 / 2 T.Mão

Lê Thanh Nga

Cần Thơ

100000

12 / 2 T.Mão

Thanh Sĩ

Cần Thơ

100000

13 / 2 T.Mão

Phạm Thị Thủy

Long Hòa

200000

26 / 2 T.Mão

Tấn Hưng + Hồng Lan

Việt kiều Mỹ

600000

8 / 3 T.Mão

Phổ Chơn

Việt kiều Mỹ

2000000

11 / 3 T.Mão

Hồ Cường

Việt kiều Mỹ

2000000

12 / 3 T.Mão

Dương Thị Cẩm Tú

 

50000

12 / 3 T.Mão

Nguyễn Tấn Phát

 

50000

14 / 3 T.Mão

Bạch Liên Tòa

Giai Xuân

20000

14 / 3 T.Mão

Phạm Thị Tám

Long Hòa

50000

27 / 3 T.Mão

Hồ Cường

Việt kiều Mỹ

4000000

28 / 3 T.Mão

Phái Đoàn TTCG

Đà Lạt+TP HCM

1000000

29 / 3 T.Mão

Thiên Nhiên Hạnh

Cai Lậy

500000

29 / 3 T.Mão

Bửu Nhung Hương

Ba Tri

200000

1 / 4 T.Mão

Bửu Liên Hoàng

Gò Công

1000000

1 / 4 T.Mão

Bửu Liên Huỳnh Kim

TP HCM

1000000

14 / 4 T.Mão

Quảng Chí Tâm

Thới An Đông

50000

14 / 4 T.Mão

Thiên Nhiên Quý

Vĩnh Long

3000000

15 / 4 T.Mão

Võ Thị Hoàng

Bình Thủy

100000

15 / 4 T.Mão

Đào Thị Nguyệt Ánh

Bình Thủy

100000

17 / 4 T.Mão

Xuân Hãn

Vàm Nhon

1000000

29 / 4 T.Mão

Đặng Thanh Tùng

Long Hòa

30000

29 / 4 T.Mão

Đặng Thành Lâm

Long Tuyền

50000

29 / 4 T.Mão

Dương Hiếu Hạnh

Long Hòa

20000

29 / 5 T.Mão

Huynh Phổ

Thới Lai

50000

14 / 6 T.Mão

Nguyễn Thị Vân

 

200000

14 / 6 T.Mão

Trương Thị Vân

 

700000

20 / 6 T.Mão

Lâm Thị Chín

Giai Xuân

1200000

29 / 6 T.Mão

Nguyễn Thị Thà

Long Hòa

50000

29 / 6 T.Mão

Phạm Thị Ớ

 

100000

29 / 6 T.Mão

Trần Thị Tư

Thới An Đông

30000

29 / 6 T.Mão

Phạm Thị Hai

Long Tuyền

50000

29 / 6 T.Mão

Bùi Kim Đảnh

 

50000

29 / 6 T.Mão

Phạm Hữu Lợi

Long Hòa

50000

29 / 6 T.Mão

Phạm Thị Chín

Long Hòa

100000

29 / 6 T.Mão

Thiên Nhiên Phương

Thới An Đông

100000

29 / 6 T.Mão

Cô 7 Tình Thương

Thới An Đông

100000

3 / 7 T.Mão

Trương Thị Chín

 

500000

3 / 7 T.Mão

Trương Thị Bé Em

 

100000

3 / 7 T.Mão

Đặng Thành Lâm

Long Tuyền

150000

4 / 7 T.Mão

La Thị Hoa

Cần Thơ

500000

5 / 7 T.Mão

Ngọc Ánh Hoa

Long Tuyền

300000

7 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Đính

 

400000

7 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Thúy

 

20000

7 / 7 T.Mão

Đổ Thị Ngọc

Vĩnh Long

30000

10 / 7 T.Mão

Đặng Thanh Tùng

Long Hòa

50000

13 / 7 T.Mão

La Thị Hoa

Giai Xuân

100000

13 / 7 T.Mão

La Thị Ý Yên

Giai Xuân

100000

13 / 7 T.Mão

La Thị Thúy Kiều

Giai Xuân

1000000

13 / 7 T.Mão

Phạm Thị Thủy

Long Hòa

100000

13 / 7 T.Mão

Lâm Thị Hạnh

Trường Long

200000

13 / 7 T.Mão

La Thị Thúy Hằng

Giai Xuân

100000

13 / 7 T.Mão

La Thị Thùy Trang

Giai Xuân

100000

13 / 7 T.Mão

La Việt Trung

Giai Xuân

100000

13 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Sương

 

50000

14 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Xích

Long Hòa

100000

14 / 7 T.Mão

Ba He

Giai Xuân

10000

14 / 7 T.Mão

Phan Thị Loan

Bình Tủy

50000

14 / 7 T.Mão

Trương Thị Chanh

Tân Thạnh

50000

14 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Cửu

Long Hòa

100000

14 / 7 T.Mão

Nguyễn Kim Chi

An Khánh, Cần Thơ

20000

14 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Nghĩa

 

100000

14 / 7 T.Mão

Phạm Kim Thi

Long Hòa

20000

14 / 7 T.Mão

Phạm Văn Mười

Long Hòa

50000

14 / 7 T.Mão

Khưu Văn Vịnh

 

50000

16 / 7 T.Mão

Đặng Thanh Thúy

Long Tuyền

100000

16 / 7 T.Mão

Phạm Thị Tám

Long Hòa

30000

20 / 7 T.Mão

Lý Thúy Phương

(Bửu Liên Ngọc Hồng)

2000000

20 / 7 T.Mão

Bửu Liên Đào

(Hoa Bden)

2000000

20 / 7 T.Mão

Huỳnh Hoa Tịnh

(Trang võ)

1000000

20 / 7 T.Mão

Hương Bích Yên

(Huỳnh Hoa Vui)

1000000

20 / 7 T.Mão

 (Hà Thúc Ưa)

Bửu Phúc Hồng

1000000

20 / 7 T.Mão

Bửu Liên Khai

 

600000

20 / 7 T.Mão

Chị Hiến

(bạn của BL Ngọc Hồng)

400000

25 / 7 T.Mão

La Thị Hoa

Cần Thơ

1000000

25 / 7 T.Mão

La Thị Thu Hồng

Giai Xuân

5000000

25 / 7 T.Mão

La Văn Út

Giai Xuân

5000000

25 / 7 T.Mão

Khưu Thị Ánh Loan

Cần Thơ

500000

25 / 7 T.Mão

Khưu Thị Hương

Cần Thơ

100000

25 / 7 T.Mão

Khưu Hoàng Muội

Cần Thơ

100000

25 / 7 T.Mão

Khưu Hoàng Anh

Cần Thơ

100000

26 / 7 T.Mão

Nguyễn Thị Tốt

 

50000

29 / 7 T.Mão

Bác Sĩ Vân

Bìmh Dương ,TPHCM

5000000

29 / 7 T.Mão

Lâm Kim Em

Long Hòa

20000

29 / 7 T.Mão

Ngọc Ánh Hoa

Long Tuyền

50000

29 / 7 T.Mão

Phạm Trường Thọ

Long Hòa

50000

29 / 7 T.Mão

Thiếm Út Lừa

Long Tuyền

100000

29 / 7 T.Mão

Thiên Nhiên Vạn

Long Hòa

20000

4 / 8 T.Mão

Phái đoàn Lý Huyền Thông

TP HCM

3000000

7 / 8 T.Mão

Nguyễn Trung Kiên

Cà Mau

300000

14 / 8 T.Mão

Lê Thị Viếng

 

50000

14 / 8 T.Mão

Đạo tâm Bảo Thuận

Ba Tri

1000000

15 / 8 T.Mão

Thiên Nhiên Vạn

Long Hòa

50000

15 / 8 T.Mão

Dương Hiếu Hạnh

Long Hòa

50000

15 / 8 T.Mão

Lê Kim Hoàng

Giai Xuân

20000

15 / 8 T.Mão

Thùy Linh

 

20000

15 / 8 T.Mão

Thiên Nhiên Phước

Vĩnh Long

1000000

15 / 8 T.Mão

Hà Thị Dở

Giai Xuân

50000

15 / 8 T.Mão

Bửu Hà Hương

Giai Xuân

50000

15 / 8 T.Mão

Bửu Trầm Hương

Giai Xuân

50000

15 / 8 T.Mão

Bạch Liên Nguyên

Thiên Trước

200000

15 / 8 T.Mão

Hoa Kim

Vĩnh Long

200000

15 / 8 T.Mão

Huệ Hoa Thông

Thới An Đông

50000

15 / 8 T.Mão

Tư Quắng

Long Hòa

100000

15 / 8 T.Mão

Phạm Thị Hoa

Long Hòa

30000

15 / 8 T.Mão

Phạm Văn Mười

Long Hòa

50000

15 / 8 T.Mão

Phạm Kim Thi

Long Hòa

20000

15 / 8 T.Mão

Nguyễn Thị Thanh Hương

Long Hòa

20000

15 / 8 T.Mão

Ngọc Ánh Hoa

Long Tuyền

50000

15 / 8 T.Mão

Mười Em nhỏ

Long Hòa

20000

15 / 8 T.Mão

Thiên Nhiên Hiền

Vĩnh Long

60000

15 / 8 T.Mão

Thiên Nhiên Quý

Vĩnh Long

80000

15 / 8 T.Mão

Thiên Nhiên Phương

Thới An Đông

100000

15 / 8 T.Mão

Nguyễn Thị Châu

Giai Xuân

100000

15 / 8 T.Mão

Ngọc Kim Duyên

Long Hòa

50000

15 / 8 T.Mão

Cô Tám Một

Thới An Đông

50000

15 / 8 T.Mão

Tt Thiên Trước

Tân Thạnh, Thới Lai

1000000

29 / 8 T.Mão

Dương Hiếu Hạnh

Long Hòa

100000

29 / 8 T.Mão

Lê Thị E

Giai Xuân

20000

14 / 9 T.Mão

Lê Kim Hoàng

Giai Xuân

10000

14 / 9 T.Mão

Bùi Văn Toàn

Ba Tri

200000

14 / 9 T.Mão

Lê Thị Em

Ba Tri

100000

14 / 9 T.Mão

Trương Văn Xem

Ba Tri

100000

14 / 9 T.Mão

Trịnh Hồng Khanh

Ba Tri

100000

14 / 9 T.Mão

HH Huệ Hoa Hường

Long Tuyền

100000

20 / 9 T.Mão

Ngọc Ánh Hoa

Long Tuyền

100000

     

Cộng

     

172192000

       

             BÁO CÁO THU CHI TỪ TRÍ THẠCH ĐẾN HIỆN NAY

Ngày lễ

thu

Xuất

 

Lễ Trí thạch

65,410,000

   

sau Trí Thạch

230,153,000

467,283,000

 

Lễ An Vị

30,103,000

   

Sau An Vị

276,915,000

457,643,000

 

Lễ Kh Thành

79,775,000

   

Sau Kh Thành

172,192,000

286,182,000

 
 

tổng thu

tổng xuất

còn nợ

 

854,548,000

1,211,108,000

-356,560,000

 

HUẤN TỪ CỦA HỘI THÁNH

CAO ĐÀI CHIẾU MINH TÒA THÁNH LONG CHÂU

NHÂN ĐẠI LỄ KỶ NIỆM 69 NĂM THÀNH LẬP TTLT

VÀ TRI ÂN TIỀN BỐI LẦN THỨ 5

HỌ ĐẠO THÁNH TỊNH LONG THÀNH

Ngày 10 tháng 10 Tân Mão (2011)

—Ÿ–

     -Kính thưa đại diện Đảng, Chính Quyền, Mặt Trận, Ban Tôn Giáo các cấp.

          -Kính thưa quý Thiên Ân Chức Sắc, Giáo Phẩm đại diện Tôn Giáo, Chi Phái bạn.

-Kính thưa quý đại diện các Thánh Thất, Thánh Tịnh, Nhà Tịnh trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

          -Kính thưa quý Mạnh Thường Quân và quý quan khách kính mến.

          -Quý chức sắc, Chức việc, Tín đồ Họ Đạo Thánh Tịnh Long Thành thân mến.

 

          -Kính thưa chư quý liệt vị!

Trước hết xin cho phép tôi thay mặt Ban Thường Trực Hội Thánh Cao Đài Chiếu Minh Tòa Thánh Long Châu gởi đến chư quý liệt vị lời chào mừng trân trọng kính chúc sức khỏe đến chư quý liệt vị.

Họ Đạo Thánh Tịnh Long Thành là một Họ Đạo tiêu biểu, trực thuộc Hội Thánh Cao Đài Chiếu Minh. Trãi hơn 69 năm hình thành và phát triển, tuy có những lúc thăng trầm, song tinh thần đòan kết tu học phục vụ nhân sanh của tòan thể quý vị nơi đây luôn tốt và ổn định qua các mặt. Hội Thánh vẫn biết hòan cảnh Họ Đạo nơi đây rất khó khăn về đời sống kinh tế, nhưng vốn vẫn giữ vững đức tin tuyệt đối nơi đấng từ lành để cùng nhau vượt qua những giai đọan khó khăn, nhất là thời điểm khi ngôi Thánh Tịnh đang xuống cấp nghiêm trọng, cần phải xây dựng mới lại tòan diện theo nhu cầu sự phát triển của Cơ Đạo cũng như nguyện vọng của bổn đạo, nhân sanh, cùng hòan thành chương trình hành Đạo chung của Hội Thánh. Từ ý chí khẳn định trên, cộng với sự chung sức công quả từ khắp mọi nơi quan tâm thương mến giúp đở. Sau 3 năm xây dựng, Thánh Tịnh đã hòan thành hạn mục ¼ công trình. Niềm vui mừng của tòan Đạo và sự thông cảm chia sẽ của các vị Mạnh Thường Quân Lương và Giáo, để thấy rằng Họ Đạo Long Thành thật sự đã có nhiều cố gắn, mà tất cả mọi cố gắn công quả ấy dựa trên cơ bản của tình đòan kết thương yêu, là những nấc thang để đến gần Thầy. Hội Thánh nhiệt liệt biểu dương chung cho chư hiền huynh tỷ đệ muội tất cả do nơi sự đòan kết mà làm nên.

Kính thưa quý vị!  Hôm nay Nhân ngày Đại Lễ kỷ niệm 69 năm thành lập ngôi Thánh Tịnh Long Thành và Tri Ân Tiền Bối lần thứ 5, Hội Thánh đã nhận được Vi Bằng Kiến Nghị Truy Phong và tờ báo công cúa Ban Cai Quản Họ Đạo Thánh Tịnh Long Thành, nên Ban Thường Trực Hội Thánh tranh thủ cho kịp ngày lễ hôm nay việc  nghiên cứu tiểu sử và thành tích chư vị Tiền Bối, chư vị trong hàng Nhị Ban quá vãng của Thánh Tịnh Long Thành từ năm 1942 đến nay để được thành tâm tưởng nhớ và thành kính ân phong phẩm hàm chức sắc, nhằm tưởng nhớ và lưu truyền công đức của người đi trước, thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn cho từng bước đi sau, đông viên tinh thần cho người có công hiện tại.

 Quý hiền thân mến! chỉ 5 hôm nữa tới đây, Hội Thánh long trọng tổ chức Đại Lễ kỷ niêm ngày Khai Minh Đại Đạo năm Đạo thứ 87 và họp thường niên Hội Thánh. Hội Thánh xét thấy việc Đạo thì nhiếu, cần thêm nhiều ý kiến  đóng góp của quý Họ Đạo giúp cho Ban Thường Trực  Hội Thánh làm cơ sở xây dựng nhiều kết quả mới.

Nhân buổi lễ hôm nay và qua các ý nghĩa nhiệm vụ trên, tôi nhận thấy rằng Thánh Tịnh Long Thành tình Đạo Đời tương đắc, tinh thần nhớ ơn là đạo lý ngàn đời của dân tộc luôn được triển khai rộng sáng. Tôi xin được phép thay mặt Ban Thường Trực Hội Thánh, xin kính chúc tất cả chư quý liệt vị dồi dào sức khỏe, hòan thành cao các mặt nhiệm vụ, gia đình phúc thọ vẹn tòan. Về phần Đạo, kính chúc quý vị thân tâm an lạc, , tu hành tinh tấn và sớm đạt đến đỉnh cao của Đạo học.

Xin Được cảm ơn tòan thể chư quý liệt vị.

Đạo đức kính chào.

 

ĐỨC CHÚA JÉSUS CHRIST ĐẾN VỚI ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ

Trong đàn cơ đêm lễ kỷ niệm Đức Giê Su Ki Tô (Jésus-Christ) giáng sinh, 24 tháng 12 năm 1965 tại Huờn Cung Đàn ở Vĩnh Hội - Saigon, Đức Gia Tô Giáo Chủ cho bài thi:

“Thích, Nho, GIA, Lão một đường về,
Chánh tín TÔ bồi thoát muội mê;
Độ thế GIÁO dân tùy mỗi xứ,
Một trời CHỦ tể khắp tư bề.”

Khoán tâm bài thi, ta đọc được danh xưng của Ngài là Gia Tô Giáo Chủ. “… Jésus Christ, ta chào các hướng đạo Việt Nam, tín đồ của Thượng Đế. Ta lấy làm vui mừng đến chứng lễ Giáng Sinh của Ta ở lòng tốt đẹp của các người, và cũng vui mừng nhìn thấy một dân tộc nhỏ đã đứng lên nói được sự thương yêu, tình nhơn loại trong hòa đồng đạo giáo trên thế giới ngày nay và cũng sẽ nói những đám cỏ non xanh rờn rợn, những dòng suối mát trong lành đang lâng lâng chảy. Thiên sứ sẽ mang các cổ xe chở đoàn chiên từ đông sang tây, từ nam sang bắc để kêu lên những tiếng vui mừng ngoan ngoãn, dưới sự phát ban công bình của Đức Chúa Trời tức Thượng Đế mà không còn ai giành giựt cắn xé nhau nữa. Thượng Đế cứu thế sẽ đến với các ngươi, bàn tay lành đổ phép mầu cho các ngươi được sáng suốt trong luật công bình của Thượng Đế.

Ta muốn nói: các Đấng cứu thế ngày xưa đã hy sinh với lẽ công bình, thì ngày nay không có khác. Ta hy sinh trong sự công bình của Đức Chúa Trời cũng như các hướng đạo Việt Nam đã và sẽ hy sinh trong luật côngbình của Trời, tức Đấng Cao Đài cứu thế ngày nay vậy! Hy sinh để làm sáng tỏ lẽ công bình cho thế gian, cho nhơn loại.

Chính Ta đã hiến mình thọ khổ,
Cho loài người biết chỗ công bình,
Dù rằng giáo chủ toàn linh,
Cũng do các luật công bình mà thôi.
Ta là một trong trường nhơn loại,
Cùng thế gian Ta phải gánh gồng;
Thà cam chịu đổ máu hồng,
Gương hy sinh để nhắc lòng hy sinh.”

Nơi câu đầu của bài thi, Đức Gia Tô Giáo Chủ minh xác là bốn tôn giáo lớn hiện hữu: Thích là Thích giáo hay Phật giáo, Nho là Nho giáo hay Khổng giáo, Lão là Lão giáo hay Tiên giáo đều cùng đi chung một con đường là dắt đưa nhơn sanh về nẻo đạo, trở về với Đức Thượng Đế Chúa Trời. Ngài lại xác nhận: Ta muốn nói các đấng cứu thế ngày xưa (như đức Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử…và chính Ngài) đều đã hy sinh trong lẽ công bình của trời để cứu thế, độ dân; cũng như ngày nay các hướng đạo ở các tôn giáo hiện hữu không có khác sứ mạng, chỉ có khác là thời gian xưa và nay, nhưng mục đích duy nhất là cứu đời độ thế mà thôi! Thế nên tôn chỉ của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ngày nay là qui nguyên tam giáo, Gia Tô giáo nằm trong Thánh giáo nên chỉ kể có ba, hay muốn nói rõ hơn là tứ giáo "Thích, Nho, Gia, Lão một đường về".

Câu thứ ba trong bài thi: "Độ thế giáo dân tùy mỗi xứ", có nghĩa là các Đấng Giáo Tổ khi xưa lãnh sứ mạng của Thượng Đế giáng trần, tùy theo dân tộc của mỗi xứ, phong tục tập quán của mỗi địa phương mà hướng dân vi thiện, tránh làm điều ác, thương yêu dẫn dắt giúp đỡ lẫn nhau trong tình huynh đệ, anh em một nhà, để sống trong cảnh thái hòa an lạc, vì thời xưa các nước xa cách nhau chưa có phương tiện liên lạc giao thông mau lẹ, dễ dàng như ngày nay. Giờ đây thế giới đã tiến bộ rất nhiều với máy móc điện tử,truyềnthôngTSF,internet.v.v…Thánh giáo Đức Cao Đài Thượng Đế cũng đã minh xác việc này trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Quyển 1: “Vốn từ trước Thầy đã lập ra ngũ chi đại đạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tùy theo phong hóa của nhơn loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước: càn vô đắc khán, khôn vô đắc duyệt thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng. Càn khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau, nên Thầy mới nhất định qui nguyên, phục nhất."Đức Giê Su Ki Tô (Jésus Christ) là ai?Thánh giáo của Đức Cao Đài Thượng Đế - Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Quyển 1, có minh xác trong đàn cơ đêm Noël 1925 như sau:“Ngọc Hoàng Thượng Đế viết Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát giáo Đạo Nam phương.

  Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền,
   Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên;
Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế,
   Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên.

Đêm nay, 24 Décembre, phải vui mừng vì là ngày của ta xuống trần dạy Đạo bên Thái Tây (Europe). Ta rất vui lòng mà thấy đệ tử kính mến ta như vậy. (…) Ta sẽ làm chothấyhuyềndiệuđặngkínhmếnTahơnnữa".heo đó, chúng ta biết được Đức Giê Su Ki Tô chính là Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế chiết phần lớn Đại linh Quang của Ngài để giáng trần mở đạo cứu thế bên Thái Tây hai ngàn năm về trước, bởi thế nên Ngài giáng cơ xưng là Ngôi Hai Giáo Chủ - người tín đồ Thiên Chúa Giáo gọi người là con một của Đức Chúa Trời là đúng như vậy.Người tín đồ Cao Đài cần phải hiểu giáo lý của Thiên Chúa Giáo (hay Gia Tô giáo) cũng như của Tam giáo (Thích, Khổng, Lão) để hòa đồng cùng với mọi tôn giáo trên thế giới trong tinh thần Vạn giáo nhất lý của Đại Đạo. Vì phạm vi nhỏ hẹp của bài này, chúng tôi chỉ xin trình bày đại cương, khái quát giáo lý củaGiaTôgiáo.Cũng như Cao Đài Giáo có bửu kinh Thánh Ngôn Hiệp Tuyển (TNHT), Thiên Chúa Giáo có Thánh Kinh La Bible - Quyển Thánh Kinh này do 4 vị tông đồ của Đức Chúa Kitô kết tập lại những lời giảng dạy của Chúa hồi Ngài còn sanh tiền là các Thánh: Mathieu, Jean, Paul và Luc. Sau này, vào năm 1945 người ta còn tìm được trong vùng Nag Hansnadi ở Ai Cập 114 bài viết (logion) của Thánh Thomas ghi lại những lời dạy của Đức Giê Su Ki Tô mà Ngài đã trực tiếp nghe được còn gọi là Sermons sur la montagne, đó là căn bản giáo lý của Thiên Chúa Giáo và làm bài học trên bước đường tu than hành đạo giúp đời rất thực tiễn.Về việc làm phước, mà Tam giáo gọi là làm phước thiện, thể hiện lòng từ bi bác ái mà Cao Đài gọi là công quả trong pháp môn Tam Công (Công Quả, Công Trình và Công Phu), Đức Chúa Giê Su Ki Tô dạy môn đệ Ngài như sau: “Khi các con làm phước, các con đừng thổi kèn trước mặt con như những người giả đạo đức ở trong nhà thờ và đứng ngoài đường để cho thiên hạ biết và tâng bốc các con. Sự thật, Ta nói cho các con biết, chúng nó có phần thưởng của chúng. Nhưng con, khi con làm phước, tay trái của con không cần phải biết những gì tay phải của con đã làm, để cho việc thiện con làm được thực hiện trong sự kín đáo. Cha của con vẫn thấy trong sự kín đáo đó và sẽ ban thưởng cho con."

Tam giáo cũng dạy tương tợ làm phước như vậy là âm chất, bố thí trong sự kín đáo âm thầm không ai hay biết, không quảng cáo, không khoe khoang,
không cần được đền ơn với tinh thần vô vi, vô ngã, vô danh gọi là âm chất.
Về việc cầu nguyện và cúng kiến, Đức Chúa Giê Su Ki Tô dạy: “Khi con cầu nguyện, con đừng làm như những người giả đạo đức vì chúng nó thích đứng mà cầu nguyện trong nhà thờ và ở các ngã đường để cho thiên hạ thấy chúng đang cầu nguyện. Sự thật, Ta nói với các con, chúng nó vẫn có phần thưởng của chúng. Nhưng với con, con hãy vào trong phòng của con, đóng cửa lại mà cầu nguyện. Cha các con đang ở đó, trong sự im lặng và kín đáo vẫn thấy con làm việc đó và sẽ ban thưởng cho các con.

Khi con cầu nguyện, đừng lập đi lập lại những lời trống rỗng như người ngoại đạo chỉ nghĩ đến việc được ban ơn và nói chuyện rất nhiều.
Các con đừng nên làm giống như họ vậy! Bởi vì Cha các con ở trên trời biết các con cần những gì trước khi các con cầu xin với người.” (Mathieu VI)
Đối với Tam giáo thì cầu nguyện linh ứng hay không cốt ở tấm lòng chân thật, chí thành, chí kỉnh thì tự nhiên có sự cảm ứng của thiêng liêng: hễ người nguyện điều lành thì trời ắt tùng theo để ban điều lành: nhơn hữu thiện nguyện, thiên tất tùng chi.

Về việc hiến cúng lễ phẩm, Đức Giê Su Ki Tô còn dạy: “Nếu con đem phẩm vật đến hiến dâng trên bàn thờ mà sực nhớ đến người anh em còn có điều gì chống đối con, thì con hãy để lại đó, và con hãy trở về hòa giải với người anh em con đã, rồi sau đó con hãy trở lại mà dâng hiến phẩm vật đến thiêng liêng. " (Mathieu V)
Về việc xét người, xét mình, Đức Giê Su Ki Tô có dạy: “Con đừng xét xử ai hết để khỏi bị ai xét xử lại mình; bởi vì cách thức các con xét xử, các con sẽ bị xét xử lại y như thế và những phương tiện mà các con sử dụng sẽ được người sử dụng lại cho các con - Tại sao con thấy cọng rơm trong mắt của người anh em con mà con không thấy cây đà to lớn trong con mắt của con? Hay cũng như con nói với người anh em rằng: hãy để tôi lấy cọng rơm trong con mắt của anh ra mà con đã không thấy cây đà trong con mắt của chính con. Giả đạo đức! vậy con hãy tháo gỡ cây đà trong mắt của con ra đã và sau đó hãy lấy cọng rơm trong mắt của người anh em". Chúng ta hãy nghe Chúa Giê Su Ki Tô dạy về việc ném đá một người phụ nữ (Mathieu VII): Trên đường truyền giảng đạo, đến một nơi, đức Giê Su Ki Tô gặp một đám đông đang bu lại bắt tội và liệng đá vào một người đàn bà đang rên rỉ, than khóc, Chúa liền bảo họ hãy ngừng tay và nói lớn cho cả bọn cùng nghe: “Các ngươi tự xét mình coi trong đời đã có bao giờ làm lỗi chăng? Nếu ai xét thấy trong đời mình chưa hề làm điều lầm lỗi thì hãy liệng đá vào người đàn bà này!” Đám người kia đang nhốn nháo bỗng nhiên yên lặng tỏ vẻ suy nghĩ rồi sau đó từ từ kéo nhau đi hết. Hãy thương yêu và cầu nguyện cho kẻ thù. Đức Chúa Giê Su Ki Tô dạy:
“Đây Ta cũng nhắc lại những lời dạy của Ta khi xưa với các tông đồ rằng: Các con hãy yêu thương nhau như Thầy yêu thương các con vậy. Và các con hãy yêu thương những kẻ ghét các con và làm ơn cho những kẻ bắt bớ vu cáo các con để xứng đáng là con của Cha trên trời. Là Đấng đã làm cho mặt trời mọc, soi người lành người dữ, làm mưa xuống cho người công chánh và người tội lỗi. Và các con không nên phán xét ai để khỏi bị phán xét. Bởi luật vô hình không ai thoát khỏi ngày phán xét đại đồng cả và thế gian dù người chết cùng người sống cũng thưởng phạt rất đúng mức công bình .”

Ngài cũng dạy chư môn đồ: nếu các con chỉ thương những người thương các con thôi thì có gì xứng đáng ở các con đâu! Những quan lại thâu thuế có làm gì khác hơn con đâu! Và nếu các con không chịu đón tiếp người anh em các con thì các con có làm gì khác thường đâu! Chính người ngoại đạo cũng làm như vậy không khác - các con hãy trọn lành như Đức Chúa Trời của các con trọn lành vậy!
Đức Cao Đài Thượng Đế là Cha của Đức Ki Tô cũng dạy: “Thầy là Cha của sự thương yêu, kẻ nào ghét sự thương yêu là không được gần Thầy.” Và còn căn dặn: "Thầy cấm các con từ đây, nếu không đủ sức thương yêu nhau thì chẳng đặng ghét nhau, nghe à!” (TNHT).Sự thương yêu đối với môn sinh Cao Đài rất quan trọng, nếu không thực hành bằng được thì không thể trở về được Bạch Ngọc Kinh, nơi mà Phật giáo gọi là Niết Bàn và là chốn Thiên đàng của Thiên Chúa giáo.
Thầy có dạy: “Sự thương yêu là chìa khóa mở Tam Thập Lục Thiên, Cực Lạc Thế Giới và Bạch Ngọc Kinh. Kẻ nào ghét sự thương yêu thì chẳng hề qua khỏi cửa luân hồi.”(TNHT 2) Thầy còn nhắc thêm: “Thầy có dạy các con: không thương được kẻ ghét con thì không gần được Thầy. Các con muốn gần Thầy, hiệp cùng Thầy thì bỏ lòng thương ghét, lấp nẻo thị phi, đoạn dứt nhân quả. Bao nhiêu đó làm tánh Đạo các con sáng ngời. Các con sẽ hóa giải mọi khó khăn khổ não để hiệp cùng Thầy.”Thầy thường dạy: “Con Thầy thì phải giống Thầy ; Giống Thầy ở chỗ đủ đầy thương yêu". Đức Chúa Giê Su Ki Tô là con một của Thượng Đế lẽ dĩ nhiên là giống Thượng Đế (tel père tel fils) những lời dạy của Ngài cũng từ nơi Đức Thượng Đế truyền cho.Đức Chúa Ki Tô dạy về sự nhẫn nhục. Ngài dạy môn sanh như sau: "Theo cựu luật, lấy mắt trả mắt, và lấy răng trả răng, để trừng phạt. Nhưng Ta, Ta nói với các con đừng có chống đối với kẻ hung bạo! Trái lại kẻ nào đánh má bên phải của con thì con hãy đưa má trái cho nó đánh nốt. Nếu có kẻ chống đối hay đòi lấy thêm cái áo ngự hàn (manteau) của con và nếu có kẻ muốn ép con làm một ngàn việc cho nó thì con hãy làm hai ngàn. Hãy cho người nào xin con và không nên ngoảnh mặt với những ai muốn mượn tiền con.” (Mathieu V)
Tam giáo cũng có dạy: Đừng lấy oán trả oán mà phải lấy ơn trả oán thì oán mới dứt, phải thi ân bố đức. Phật, Tiên đều dạy thực hành hạnh bác ái từ bi.
Về việc khắc kỷ tránh làm tội lỗi: Đức Chúa Giê Su Ki Tô có dạy như sau: “Nếu con mắt phải của con làm cho con sa vào tội lỗi, thì con hãy móc nó ra và liệng nó ra xa khỏi mình con, thà là để một phần thân thể con chết đi hơn là cả xác thân con phải sa vào địa ngục! Nếu cánh tay mặt của con làm cho con phải sa vào tội lỗi, thì con hãy chặt bỏ và liệng nó đi nơi khác, bởi vì tốt hơn, thà để một phần thân thể của con chết đi hơn là giữ vẹn tấm thân mà phải đọa đày vào địa ngục".
Theo Chúa Giê Su Ki Tô, nếu cần phải móc mắt, chặt tay để diệt trừ tội lỗi thì cũng phải cương quyết hy sinh mà thực hiện, vì tội lỗi làm cho chúng ta xa lìa Thượng Đế là Đấng trọn lành, đại từ, đại bi. Thà rằng đau đớn xác thân còn hơn là để linh hồn không được toàn vẹn, bị nhơ bẩn, ô uế vì tội lỗi do xác phàm xúi giục!
Qua lời dạy của Đức Giê Su Ki Tô mà chúng tôi vừa nêu, chúng ta thấy Chúa đặt nặng vấn đề trau giồi tâm linh hơn là vật chất. Ngài khuyên chúng ta lo khắc kỷ sửa mình và hãy kín đáo làm những việc phước đức vì Thượng Đế vẫn công bình xét thấy để ban ơn. Ngài muốn ta được trọn lành, trọn tốt và trong sáng để được về gần gũi với Đức Chúa Trời Thượng Đế, vốn công bình, đại từ, đại bi thương yêu nhân loại. Chúa Giê Su Ki Tô đã dạy rất nhiều, chúng tôi chỉ tạm trích những lời dạy cốt yếu để học và noi gương hy sinh cứu thế của Ngài. Trước khi chấm dứt, chúng tôi xin đọc lại những lời kêu gọi thiết tha của Ngài đến dân tộc Việt Nam trong dịp đàn cơ nhân ngày giáng sinh tại Thánh thất Bàu Sen (Chợ Lớn):

“Ta đến với một mùa Đông đầy gió rét,
Để hy sinh cứu rỗi cho nhơn loài;
Ta lại đến trong cơn lửa bỏng dầu sôi,
Để cất tiếng từng hồi gọi đàn chiên lạc lõng.
Chúa Cứu thế muôn đời còn mãi sống,
Sống muôn đời và mãi sống muôn đời;
Việt Nam ơi! Hồng Lạc ơi!
Đấng Thượng Đế, Đức Cao Đài đang ngự trị.”

Hỡi dân tộc được chọn, dân tộc được thương yêu. Một hân hạnh lớn lao, một hãnh diện to tát chư hiền được đem ra từ một dân tộc của một quốc gia trong muôn vàn quốc gia mà Đại Từ Phụ điểm nhuận. Trách vụ cam go chỉ giao cho người chí khí.
Mọi thử thách sẽ định giá cho thành quả của sự vụ mai sau.” Xin cảm đội ơn Chúa và cầu xin Chúa ban rải ơn lành cho toàn thể nhân loại được bình an hạnh phúc

 

MƯỜI HAI NGƯỜI MÔN ĐỆ TRƯỚC HẾT CỦA ĐỨC NGỌC HÒANG THƯỢNG ĐẾ

NOEL 1925 Thánh-Ngôn Hiệp-Tuyển Quyển Nhứt

Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài
Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát
Giáo Ðạo Nam Phương

Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền,
Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên
Ðạo mầu rưới khắp nơi trần thế,
Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên.

Ðêm nay, 24 / 12 phải vui mầng vì là ngày của ta xuống trần dạy Ðạo bên Thái-Tây (Châu Âu). Ta rất vui lòng mà thấy đệ-tử kính mến ta như vậy. Nhà nầy sẽ đầy ơn Ta (Nhà của M. C...). Giờ ngày gần đến, đợi lịnh nơi Ta. Ta sẽ làm cho thấy huyền diệu đặng kính mến Ta hơn nữa.

CHIÊU KỲ TRUNG độ dẫn HOÀI sanh,
BẢN đạo khai SANG QUÍ GIẢNG thành;
HẬU ÐỨC TẮC CƯ Thiên Ðịa cảnh.
HƯỜN MINH MÂN đáo thủ đài danh.

(Mười hai chữ lớn trong ba câu trên là tên của mười hai người môn đệ trước hết là của Ðức Ngọc-Hoàng-Thượng-Ðế, còn ba chữ xiêng lớn trong câu chót là tên ba vị hầu đàn).

&

TRỔ THÊM HOA

20 Février 1926 Thánh-Ngôn Hiệp-Tuyển Quyển Nhứt

Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài
Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát
Giáo Ðạo Nam Phương

Bửu tòa thơ-thới nở thêm hoa,
Mấy nhánh rồi sau cũng một nhà,
Chung hiệp ráng vun nền Ðạo-Ðức,
Bền lòng son sắt đến cùng Ta.

Nguồn Tiên tầm Ðạo dễ gì đâu?


Quyền phép Càn-Khôn một túi thâu
Thoát xác xưa tầng tu vạn kiếp,
Ðộ hồn nay gội khắp năm châu,
Tìm hiền lắm lúc gieo nguồn Ðạo,
Cải dữ đòi phen cổi mạch sầu,
Trần khổ dầu ai chơn muốn lánh,
Ngày thành Chánh-Quả có bao lâu?

Cái nhánh các con là nhánh chính mình Thầy làm chủ, sau các con sẽ hiểu. Thầy vui muốn cho các con thuận hòa cùng nhau hoài, ấy là lễ hiến cho Thầy rất trân trọng. Phải chung lo cho danh Ðạo Thầy. Ðạo Thầy tức là các con, các con tức là Thầy, phải làm cho nhau đặng thế lực, đừng ganh gổ nghe! Các con giữ phận làm tùy ý Thầy muốn, ngày sau sẽ rõ thấu ý muốn của Thầy.

Vào vòng huynh đệ khá thương nhau,
Một đức trổi hơn một phẩm cao.
Quyết chí Thiên-Ðường mau bước tới,
Phải nhiều máu thịt mới đồng bào.

Các con phải hiểu rằng: Thầy, là huyền diệu thế nào? Cách dạy, Thầy buộc tùy thông minh mỗi đứa mà dạy. Dầu cho Thầy phàm tục cũng phải vậy; nếu đứa dở mà dạy cao kỳ, nó biết đâu mà hiểu đặng. Thầy cấm không cho dị nghị việc người; nhứt là đạo-hữu của các con thì đừng phạm đến kẻo tội nghiệp; chi chi cũng phải nhớ quyết rằng có Thầy trong đó.

Chẳng quản đồng tông mới một nhà
Cùng nhau một Ðạo tức một cha,
Nghĩa nhân đàng gởi thân trăm tuổi,
Dạy lẫn cho nhau đặng chữ hòa.

Thầy dặn các con một điều; nhứt nhứt đều đợi lịnh thầy chẳng nên lấy tứ riêng mà phán đoán chi hết. Phận sự trách-nhậm các con, Thầy đã định trước, song giờ ngày chưa đến; phải tuân theo lời Thầy, nghe!

Từ đây Thầy khởi sự dạy Ðạo cho....................... Trên Bạch-Ngọc-Kinh có đủ Nam và Nữ; các con chớ lầm tưởng là phân biệt. Có các đấng Nữ-Tiên, Nữ-Phật còn lớn quyền thế hơn Nam nhiều.

TR...........ã thọ mạng nơi thầy, con đi đâu Thầy theo đó; Lời Ðạo-Ðức trong miệng con nói ra, ấy là lời của Thầy bố-hóa tâm trí con đặng đi truyền Ðạo; tùy cơ mà dạy kẻ; một mình con đâu đủ sức mà phục người. Chẳng luận là Nam hay Nữ, bất kỳ là nước nào, nó muốn biết Ðạo Lý con phải độ, biểu chúng nó đến nghe Thầy dạy, mới có thế nó tu-hành đặng; trước con không nên buộc chúng nó lắm.
Thầy nói một lần từ đây nhớ lấy: dầu cho đá, sắt, cây cỏ mà nghe đến Thánh-Ngôn nơi Thầy mà con nói ra, cũng hoan nghinh, huống lựa là người,con nhớ và an lòng.

Ðã thấy ven mây lố mặt dương
Cùng nhau xúm xít dẫn lên đường
Ðạo cao phó có tay cao độ
Gần gũi sau ra vạn dặm trường.

Thầy đã hàng ngày nói với con rằng: Muôn việc chi Thầy đã bố-hóa vào lòng con. Như con tính điều chi, tức Thầy đã định rồi. Con không cần nặng lòng lo lắng. Ðạo cốt để cho kẻ hữu duyên. Những kẻ nào đã làm môn đệ của "Tà-thần Tinh-quái" thì không thế gì làm môn đệ Thầy đặng.

Lẽ chánh tự nhiên có lẽ tà
Chánh Tà hai lẽ đoán sao ra;
Sao ra Tiên Phật người trần tục,
Trần tục muốn thành phải đến Ta

... Những kẻ đã hưởng hết phúc hậu từ mấy đời trước, nay lại còn phạm Thiên-Ðiêu, thì tội tình ấy thế chi giải nổi. Mấy con biết luật hình thế gian còn chưa tư vị thay, huống là Thiên-Ðiều thì tránh sao cho lọt? Dầu các con như vậy, thì Thầy cũng lấy oai linh ấy mà trừng-trị chớ không tư vị bao giờ. Phải lo sợ tội tình cho lắm; phải có sợ mới có giữ mình; phải biết sợ phải biết giữ mình, phải hiểu rõ rằng: "Thiên-Ðịa vô tư" đừng ỷ là "Ðại-Từ-Phụ" mà lờn oai nghe các con.

THẦN CƯ TẠI NHÃN

25 Fevrier 1926 Thánh-Ngôn Hiệp-Tuyển Quyển Nhứt

Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài
Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát
Giáo Ðạo Nam Phương


TRUNG vô giữa bái lễ cho Thầy coi...

Con làm lễ trúng,song mỗi gặt,con nhớ niệm câu chú của Thầy: "NAM-MÔ CAO-ÐÀI TIÊN-ÔNG ÐAI-BỒ-TÁT MA-HA-TÁT"

Ðại lễ là làm lễ ba lần
Lần đầu dâng hương và hoa,
Lần giữa dâng rượu.
Lần chót dâng trà.

Phải chính mình con dâng các lễ ấy. Khi bái lễ, hai tay con chắp lại, song phải để tay trái ấn TÝ, tay mặt ngửa ra nằm dưới, tay trái để lên trên. Từ đây (25-2-26) 13 tháng Giêng năm Bính-Dần, con phải may riêng một bộ áo lễ, tay rộng, cổ trịch, như áo Ðạo, nhưng phải gài chín mối, màu xanh da trời. Con nhớ mang giày gai đặng hầu Thầy, còn nhứt nhứt đều để cẳng không hết.

Lạy là gì?
Là tỏ ra bề ngoài, lễ kỉnh trong lòng.

Chắp hai tay lại là tại sao?

Tả là Nhựt, hữu là Nguyệt, vị chi Âm-Dương; Âm-Dương hiệp nhứt phát khởi Càn-Khôn, sanh sanh hóa hóa. Tức là Ðạo.

Lạy kẻ sống thì hai lạy là tại sao?

Là nguồn cội của nhơn-sanh lưỡng hiệp Âm-Dương mà ra. Ấy là Ðạo.

Vong phàm bốn lạy là tại sao?

Là vì hai lạy là của phần người, còn một lạy Thiên, một lạy Ðịa. Lạy Thần lạy Thánh thì ba lạy là tại sao? Là lạy đấng vào hàng thứ ba của Trời, và cũng chỉ rằng lạy Tinh-Khí-Thần hiệp nhứt. Ấy là Ðạo.

Lạy Tiên lạy Phật thì chín lạy là tại sao?
Là tại chín Ðấng Cửu-Thiên khai hóa.

Còn lạy Thầy mười hai lạy là tại sao?
Các con không biết đâu?

Thập nhị Khai-Thiên là Thầy,Chúa cả Càn-Khôn-Thế-Giái;nắm trọn thập nhị Thời-Thần vào tay; số mười hai là số riêng của Thầy.

... Chưa phải hồi các con biết tại sao vẽ Thánh-Tượng "Con Mắt" mà thờ Thầy, song Thầy nói sơ lược cho hiểu chút đỉnh.

Nhãn thị chủ tâm
Lưỡng quang Chủ Tể.
Quang thị Thần,
Thần thị Thiên,
Thiên giả, Ngã giả.

Thần là khiếm khuyết của cơ mầu-nhiệm từ ngày Ðạo bị bế. Lập "Tam-kỳ Phổ-độ" nầy duy Thầy cho Thần hiệp Tinh-khí đặng đủ "Tam Bửu" là cơ mầu-nhiệm siêu phàm nhập Thánh.

Các con nhớ nói vì cớ nào thờ con mắt THẦY cho chư Ðạo Hữu nghe.

Phẩm vị Thần, Thánh, Tiên Phật từ ngày bị bế Ðạo, thì luật lệ hỡi còn nguyên, luyện pháp chẳng đổi, song Thiên-Ðình mỗi phen đánh tảng "Thần" không cho hiệp cùng "Tinh-khí".

Thầy đến đặng hườn nguyên Chơn-Thần cho các con đặng đắc Ðạo. Các con hiểu " Thần cư tại Nhãn ";. Bố trí cho chư Ðạo-Hữu con hiểu rõ. Nguồn-cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó. Thầy khuyên con mỗi phen nói Ðạo hằng nhớ đến danh Thầy.

 

THỊ NGÃ

Vĩnh-Nguyên-Tự, 7 Avril 1926

Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài
Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát
Giáo Ðạo Nam Phương

Nhiên-Ðăng Cổ-Phật thị ngã
Thích-Ca Mâu-Ni, thị ngã,
Thái-Thượng Ngươn-Thỉ thị ngã,
Kim viết Cao-Ðài

 

NGÔI XƯA VỊ CŨ RÁN TẦM

                                                                                                Huệ Ý

 “Đến cõi trần gian để lại gì ?

Sau khi cởi xác bỏ thân đi;

Nếu không siêu thoát về Tiên cảnh,

Đành phải trầm luân chốn ngục tì.

Thượng giới muốn lên cần Thánh thiện,

Trầm luân mong thoát tránh sân si.

Hành trang bác ái cùng tâm pháp,

Sáu dục bảy tình phải cách ly”.

Đức Đông Phương Lão Tổ dạy:

"Giá trị kiếp người là công trình của mỗi hành giả đem tâm huyết đẻo, gọt, tô, vẻ, thân tâm mình. Đối với nguyên nhân, khi đến trần gian là mang sứ mạng “mở đường” để cứu mình và dẫn đồng loại ra khỏi lục đạo luân hồi."

”Đến cõi trần gian để lại gì ?

Sau khi cởi xác bỏ thân đi”

Từ “đến” gợi cho chúng ta phát xuất từ cõi thượng. Trong bài kinh Tắm Thánh, theo giáo lý Cao Đài, những trẻ mới sinh ra không phải mang tội tổ tông, cũng không than ra đời để khổ, mà phải vào đời để hoàn thành nguyện hứa.

“Đừng thối chí nản lòng trở gót,

Để cho đời chua xót tình thương;

Trăm năm thọ khảo vĩnh trường,

Thuận căn, thuận mạng đôi đường cao thăng”.

“ Trần gian” nơi chúng ta “sống gởi thác về”. Đức Giáo Tông Lý Thái Bạch sinh thời đã viết:

“Sinh giả vi quá khách,

Tử giả qui cố hương”

Dịch:

“Sống là khách qua đường,

Chết là về quê cũ”.

Đến Tòa Thánh Tây Ninh, thấy căn nhà ghi “Khách Đình”, chúng ta chớ vội vào, không phải nơi tiếp người đến viếng Thánh địa, mà là nhà tang lễ, chuẩn bị đưa một lữ khách trở về quê xưa.

“Trần gian”, Phật giáo gọi là cõi “Ta bà”. Ta bà nghĩa là “Kham nhẫn”, nơi chúng ta học bài học kham khổ, nhẫn nhục để nuôi chí lớn là tu dưỡng nội lực để một ngày bay về chín từng mây.

"Để lại gì?” Muốn để lại gì, trước hết phải có tâm “quên mình vì người”; cha muốn để lại cho con một căn nhà tất phải ăn uống kham khổ, tiết kiệm, lợi tức nhiều năm mới có thể tạo mái nhà hay xây cất được.

Người tu để lại tấm gương cách mạng bản thân, giải thoát trần la nghiệp lực, cho thế hệ đi sau. Mỗi tịnh đường 10 năm nữa, 20 năm nữa có danh sách các tịnh sĩ được Đức Chí Tôn sắc phong đắc đạo, đó là cách để lại quí báu nhứt.

“Cổi xác” xác là cái áo của linh hồn, áo cũ quá thì phải bỏ. Ngoài xác, hồn còn mặc 6 lớp áo nữa. Người tu đến “thất chuyển huờn đơn” mới tự cởi được 7 lớp áo.

Trong Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn đại xá, những vị ăn chay từ 10 ngày mỗi tháng trở lên, khi liễu đạo được làm phép xác, cổi 7 lớp áo này để về cõi trên tu tiếp. Kinh Đệ Nhứt Cửu có dạy:

“Vườn ngạn uyển sanh hoa đã héo,

Khối hình hài đã chịu rã tan;

Bảy dây oan nghiệt hết ràng,

Bợn trần rửa sạch, muôn ngàn đau thương”

Thân xác con người trước sau gì cũng phải cởi bỏ nhưng nếu chủ nhân ông khéo sử dụng thì chính xác thân ấy sẽ đưa con người đi tới nơi về tới chốn, không bị tai nạn dọc đường.

Một cách hình tượng khác, xác thân tập hợp gia nhân: nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý. Những tên gia nhân này nếu không được dạy dỗ, chúng dễ quyến rũ chủ nhân vào con đường sa đọa.

Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn dạy:

“Cho hay không sắc, sắc rồi không,

Ở ở đi đi khéo bận lòng;

Vạn cổ nào ai lưu nhục thể,

Chỉ e linh giác lụy trần hồng”.

Chúng ta may mắn được học pháp môn, tìm đường giải thoát. Đức Lão Tổ dạy:

“Thái sơn tuy nặng, nặng còn dời,

Chỉ có xác phàm khổ lắm ôi;

Đến được không tìm ra lối thoát,

Muôn năm linh tánh chịu luân hồi”

Cái nặng của xác thân là bởi bụi hồng: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; hãy tìm Đấng Chơn Tiên để có phất trần mà quét chúng:

“Huyền môn giải phá trần tù,

Phất trần quét sạch ngút mù từ lâu”.

“Nếu không siêu thoát về Tiên cảnh,

Đành phải trầm luân chốn ngục tì”.

Siêu thoát gợi cho chúng ta, cái bong bóng bị cắt đứt sợi dây bay bổng lên mây. Muốn siêu thoát về Tiên cảnh, có nhiều tấm gương, nơi đây chúng ta nhắc lại bài học của Đức “Độc Hành Kỳ Đạo Tiên Cô” (Đạo tỉ Diệu Chơn Tịnh ở Minh Lý Thánh Hội)

"Sắc tứ:

………..

Xét : CÔNG, HẠNH, GIỚI, NGUYỆN

Nhiều kiếp tích đức hành thiện cúng dường Tam Bảo, công hạnh túc cần.

Hiện thân gặp đạo tu hành, an thuận quả duyên, đọc tụng thánh giáo, đắc ngộ lý mầu. Phát tâm lập nguyện, cầu phát liễu sanh. Chuyên tâm tu luyện, kiên cố công phu, mở thông căn trí. Chí nguyện giải thoát trần mê, thanh tâm đoạn dục. Tùng pháp, chế luyện kim đơn, tự tâm khai thị.

Chiếu : Tâm nguyện công phu,

Phong : ĐỘC HÀNH KỲ ĐẠO TIÊN CÔ“

Tứ đức của phụ nữ là : công, dung, ngôn, hạnh

Tứ đức của Tiên nữ là : công, hạnh, giới, nguyện

Công : Trải thân quên mình vì người.

Hạnh: sự thể hiện của Đạo ra ngoài, qua ngôn ngữ, cử chỉ.

Giới : Tuân giữ thanh qui, khuôn vàng thước ngọc.

Nguyện: hành động tự nguyện của ý chí để phấn đấu tiến từ mục tiêu thấp đến mục tiêu cao.

Trên cơ sở công, hạnh, giới, nguyện, hành giả lo luyện đơn nấu thuốc:

“Luyện đơn nấu thuốc làm nền Tiên gia,

Cảnh Tiên biết thuở nào già,

Muôn năm vui hưởng Thiên tòa hân hoan”.

Ngược lại siêu thoát là trầm luân, chìm đắm trong cảnh khổ. Ơn Trên dạy:

“Luân hồi nhiều kiếp khó leo lên,

Lầm lỡ nhiều lần mất tuổi tên;

Lẩn quẩn loanh quanh dường kén nhộng,

Biết thời tu niệm mới an bền”.

Người tu phải khử trược lưu thanh từ thân đến tâm. Nếu như ngược lại thì lớp bụi trần càng lúc càng dày đặc, càng lúc càng nặng nề, nhận chìm chơn hồn vào ngục tối.

Theo quyển Hồi dương nhơn quả, những vị đi tụng kinh nhận tiền của người khác, tụng kinh thiếu, phải vào “bổ kinh sở” để tụng cho đủ.

Nếu như chúng ta từ cõi trên đến mà không tu luyện cũng khó lòng quay lại quê xưa.

Đức Bảo Pháp Chơn Quân Huỳnh Chơn xuống thế ba kiếp nay mới về quê cũ. Ngài than:

“Cho hay cuộc thế hữu tình,

Men đời chưa nhắp mà mình đã say,

……

Ngoài xã hội lợi danh đầy đủ,

Trong gia đình hào phú kiêu sa;

Với đời nở mặt người ta,

Với mình xét lại đó là trái oan.

Buộc Chơn Tiên vào hàng tục tử,

Nặng nghĩa ân khó giữ lời nguyền”.

Đức Chơn Thường Đạo Sĩ (B.S Trần Văn Quốc) cũng thế, khi chết mới được Đạo trưởng Huệ Lương nhập môn chạy tang. Khi về đàn Ngài nhắn:

“Nặng đời phung phí tuổi xanh,

Tu gìn giữ lại mối manh hãy còn”.

“Thượng giới muốn lên cần Thánh thiện,

Trầm luân mong thoát tránh sân si”

Ơn Trên dạy:

“Này chư môn đệ nữ nam,

Muốn thành Tiên Phật, trước làm hiền nhân.

Hiền nhân trọng sự tu thân,

Tu thân là sửa thân tâm trọn lành”

Khi thân tâm trọn lành, chúng ta mới cư ngụ ở thượng giới được bởi vì:

“Cảnh tục, người tiên không thể trú,

Cảnh Tiên, người tục dễ chi gần”.

Tham, sân, si là tam độc, đưa con người vào trầm luân.

Tham sanh ra ái, một mắc xích trong bánh xe luân là thập nhị nhân duyên.

Vô minh…kéo đến ái, thủ, hữu, sanh, lão, bệnh, tử.

Kinh Phật có câu:

“Ái hà thiên xích lãng,

Khổ hải vạn trùng ba;

Dục thoát luân hồi khổ

Tảo cấp niệm Di Đà.”

Đức Phật A Di Đà dạy: “đến giờ lâm chung mà niệm danh hiệu Ngài 3 lần, Ngài sẽ tiếp dẫn về cõi Cực Lạc để tu tiếp”. Điều này là có thật, nhưng muốn thực hiện được, mỗi ngày chúng ta phải thường niệm cho quen, cho nhuần, cho thuần, lúc lâm chung mới nhớ để niệm. Còn không thường niệm đến lúc trút hơi, tứ đại đau đớn, việc nhà cửa chưa xong, tinh thần bấn loạn, đâu còn sáng suốt để tưởng niệm Ơn Trên.

Mỗi ngày luôn niệm mới được kết quả:

“Nhứt cú Di Đà thùy biệt niệm,

Bất lao đàn chỉ đáo Tây Phương”.

Pháp môn “niệm Phật” là một phương tu để về cõi trên. Trong đạo Cao Đài chúng ta phải học tâm pháp.

“Hành trang bác ái cùng tâm pháp

Sáu dục bảy tình phải cách ly.”

Muốn đồng nhứt với Đức Chí Tôn, Đức Giáo Tông dạy:

“Đắc nhứt tâm rồi thế mới yên,

Muốn tâm đắc nhứt phải tham thiền;

Tham thiền tâm sẽ hòa muôn vật,

Hòa ấy làm nên Đạo phối thiên”.

Tham thiền là thực hiện được hai mục đích: thế đạo đại đồng (thế mới yên), và Thiên đạo giải thoát (Đạo phối thiên). Trước khi thực hành bác ái, chúng ta phải học công bình, sau đó tiến lên từ bi.

Hành trang lên đường về cõi thượng là mục đích, tôn chỉ và lập trường Đại Đạo.

Đồng thời trong mỗi người chúng ta đều có 13 anh bộ hạ lì lợm phải thuần hóa chúng. Ba anh cầm đầu thân, tình, trí; phải dạy chúng ngộ năng, ngộ tịnh, ngộ không thì đường tu của mình mới thoát được 81 nạn.

Tâm pháp, càng trẻ học sớm càng tốt

“Công trình, công quả, công phu

Ba công hội đủ đường tu vững vàng”

Kết luận :

1. Trần gian là trường học lớn, dù căn trí nào cũng đòi hỏi sự dụng công, dụng tâm để hoàn thành học trình.

2. Giáo trình của thời Tam Kỳ Phổ Độ là hiện đại, giúp hành giả học, hiểu, hành hiệu quả, nhất là đối với người Việt Nam.

3. Trở lại quê xưa là mở đường cho chính mình và đồng loại.

TÀI NĂNG VÀ ĐỨC HẠNH

Thiện Tài

Tài năng và đức hạnh là mục tiêu hướng đến để tự hoàn thiện của mỗi con người. Tài là năng lực, khả năng của con người được biểu hiện tốt trong một lãnh vực, cũng như ta gọi làm việc giỏi, có hiệu quả là tài. Tài, đức là cái đạo để lập thân. Những phẩm chất tốt có nơi con người gọi là đức, khi biểu hiện ra hành động việc làm thì mới gọi là hạnh. Có nhiều quan điểm bất đồng về đạo đức, song khái niệm đạo đức đúng đắn và chân chính nhất vẫn là những phẩm chất tốt của con người, những hành động việc làm có ích cho bản thân và nhân quần xã hội.

Ðức hạnh và tài năng là hai yếu tố chủ yếu mà con người  cần có để hoàn thiện mình. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất lên cao thì con người nghĩ rằng tài năng là điều kiện tiên quyết quyết định mọi vấn đề. Những công trình nhà cửa, máy móc. v.v.... đều là sản phẩm của tài năng, trí tuệ. Ðó là những thành quả của quá trình lao động và sáng tạo, nó có giaù trị làm cho đời sống con người trở nên sung mãn và thoải mái. Con người rất hãnh diện về những thành tựu ngày nay và đã không ngần ngại mạnh dạn đưa tài năng lên vị trí hàng đầu. Nhưng họ đã quên rằng điều cần hướng đến của mỗi con người là một đời sống an lạc, hạnh phúc.
Thời đại ngày nay con người đã thật sự tìm thấy hạnh phúc chưa? Nó chỉ là một cái bóng mờ không hơn không kém. Ðời sống vật chất càng cao, nhu cầu về công việc càng nhiều. Con người phải làm việc như một cái máy không tìm được chút thảnh thơi. Con người tiếp xúc với máy móc nhiều hơn là tiếp xúc lẫn nhau. Họ không có thời gian để gần gũi nhau, san xẻ tình cảm cho nhau hay trao đoåi với nhau những điều cần thiết. Con người trở nên khô khan tình người, sống máy móc và đối đãi với nhau tệ hại. Khoa học càng phát triển, con người càng lo sợ nhiều hiểm họa. Chiến tranh chết chóc, bệnh tật là mối đe doïa lớn nhất. Con người sống trong nỗi lo âu thấp thỏm không an. Những nơi đang diễn ra chiến tranh, con người sống trong nỗi kinh hoàng sợ hãi. Nguy cơ hủy diệt bởi những vũ khí tối tân như bom hạt nhân, nguyên tử, vũ khí sinh học v.v... là hậu quả ghê gớm nhất của nền văn minh hiện đại.

Một đời sống vật chất dồi dào chưa hẳn đưa đến hạnh phúc cho con người. Nó cần nhưng không có vai trò quyết định. Hạnh phúc thật sự chỉ có khi tâm hồn an ổn; cuộc sống có niềm vui, khi con người biết đủ.

Hạnh phúc không thể xây dựng bằng lòng tham lam không cùng tận, bằng sự sống loạn thác cuồng.

Con người nghĩ rằng có tài năng thì có thể lấp bể vá trời, tự làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, nắm hạnh phúc trong tay. Con người bỏ quên đạo đức, xem nhẹ giá trị đạo đức, không quan tâm trau giồi những phẩm chất mà một con người cần phải có. Con người mãi chạy đuổi theo những lý tưởng ngông cuồng và dại dột để rồi làm xã hội ngửa nghiêng, đời mình điên đảo. Càng có tài năng càng gây ra nhiều tác tệ một khi tài năng đó không được sử dụng vào mục đích có ích cho mình và cho nhân quần xã hội. Một người coù đầu óc sắc xảo nắm giữ vị trí quan trọng trong xã hội mà không có đạo đức thì nguy hiểm biết chừng nào. Một kẻ hành nghề trộm cướp còn không đáng sợ, tác hại không to lớn bằng một ông giám đốc tham lam của công và ưa ăn hối lộ, hay một kẻ nắm quyền cầm cân nảy mực mà không công chính nghiêm minh. Nói như thế không có nghĩa là không cần phải có tài năng. Một người ngu dốt thì cũng chẳng làm được gì, thậm chí còn có khi vô tình trơû thành kẻ phá hoại. Người không có trình độ hiểu biết, không có tài năng thì không giúp ích được gì cho bản thân và xã hội, làm việc gì cũng chẳng xong, nhưng người có tài mà không có đức hạnh thì sự tàn phá của nó coøn lớn hơn.

Chúng ta mỗi con người cần có đủ đạo đức và tài năng, cũng như trong xã hội cần có những con người có đức tài toàn vẹn. Một người có đủ tài năng và đạo đức là một người hữu dụng. Xã hội loài người có phát triển và tồn tại vững bền hay không, con người có thực sự tìm ra hạnh phúc cho chính mình hay không, điều đó còn tùy thuộc vào nhận thức đúng hay sai về tài và đức. Có tài để xây dựng xã hội và có đức để bảo vệ giữ gìn.

QQQ

PHẬT GIÁO VÀ SỰ KHOAN DUNG CHO NHỮNG DỊ BIỆT TÔN GIÁO & ĐỨC TIN

Nguyên tác: Sulak Sivaraksa

Việt dịch: Mỹ Thanh

Để gạt bỏ chủ nghĩa tông phái, bộ tộc, dân tộc, tư bản và tiêu thụ, người có tín ngưỡng cần phải thực tập với tình thương đại đồng. Trong khi chúng ta làm việc riêng hay tư, bất cứ ở đâu, chúng ta phải nên suy nghĩ một cách bao quát, để cho tính vị kỷ có thể từ từ trở thành vị tha.

Để tránh việc đơn giản hóa, tôi đề nghị mỗi tôn giáo lớn trên thế giới nên gồm có hai khía cạnh chánh: thứ nhất là Tình thương đại đồng, và thứ hai là tình thương đoàn thể, tông phái, hoặc chỉ cho mình là trọng tâm, trên hết tất cả.

Nếu chúng ta không cẩn thận, tôn giáo của chúng ta có thể trở nên cố chấp, vì chúng ta thấy chỉ có tôn giáo mình mới chân chính và đưa đến giải thoát, và những người khác tôn giáo là những kẻ lạc đường. Thật không may, vẫn còn những tôn giáo vẫn tìm cách khuyến dụ người vào đạo, bằng những lý tưởng có hại , không sáng suốt. Tôi muốn nhắc đến một đoạn trong "Cuộc truyền giáo ở ngoại quốc". (Overseas Missionary Fellowship - August-September, 1987). Bài nầy có tựa đề là " Tìm tự do thật sự ở Thái Lan."

Đối với chín mươi chín phần trăm dân Thái, bị ảnh hưởng của ma quỷ là một nỗi sợ hãi lớn... Nhất là đối với những dân tộc bộ lạc tin vào thuyết duy linh (animistic), luôn cả những nhà thương mại giàu có, sinh viên, và nông dân chất phác, cũng không ngoại lệ... Trong câu chuyện, trong chương trình truyền hình, hay những đồ trang trí của cá nhân hay nơi nhà ở cũng thể hiện ảnh hưởng nầy. Hiện tại, chưa có gì cũng như chưa có ai có thể làm cho con người bớt nỗi lo sợ trong việc tìm cách 'vận dụng' những sức mạnh của thần thánh, vì đồng thời họ cũng có thể trở thành nạn nhân của những sức mạnh nầy.

Nếu các bạn có đọc bài nầy, các bạn sẽ đi đến kết luận là dân Thái muốn được cứu rỗi phải nhờ đến những nhà truyền giáo, hoặc nếu là dân bộ lạc thì phải cần viện trợ của Mỹ. Tôi nghĩ rằng những người mà bám chặt vào tôn giáo hay lý tưởng là những người khó có thể kính trọng được người khác, nhất là những người nghèo, vì biết đâu những người nầy lại rất tự hào về tôn giáo của họ và chưa chắc là họ kém hơn những nhà giáo sĩ về phần tâm linh.

Thật ra danh từ "chủ nghĩa tông phái, bộ lạc" không phải là một từ 'làm giảm giá trị', nhưng khi một tôn giáo lớn hay quyền lực tối cao trở thành ' tông phái', thì nó dễ bị thoái hóa thành đạo đức giả và kiêu mạn, mà từ đó có thể dẫn đến kỳ thị chủng tộc, như chúng ta thấy ở Nam Phi và những nơi khác. Nhưng, nếu chúng ta chú tâm đến những khía cạnh của tôn giáo về tình thương đại đồng, thì chúng ta sẽ trở nên khiêm tốn hơn, vị tha hơn và thật sự kính trọng tất cả--từ con người, thú vật, cho đến những hiện tượng thiên nhiên. Từ đây, sự phát triển về xã hội cũng như kinh tế sẽ trở nên bất bạo động. Chúng ta sẽ không còn tàn ác với đồng loại , và biết mến yêu trái đất. Chúng ta cũng không nhân danh sự phát triển mà cướp đoạt những tài nguyên thiên nhiên. Những khu rừng sẽ được bảo vệ, sông ngòi sẽ khỏi bị ô nhiễm. Và chúng ta sẽ hiểu rằng sự phát triển chỉ có thể xảy ra trong vòng hiểu biết giữa con người với muôn vật.

Để gạt bỏ chủ nghĩa tông phái, bộ tộc, dân tộc, tư bản và tiêu thụ, người có tín ngưỡng cần phải thực tập với tình thương đại đồng. Trong khi chúng ta làm việc riêng hay tư, bất cứ ở đâu, chúng ta phải nên suy nghĩ một cách bao quát, để cho tính vị kỷ có thể từ từ trở thành vị tha.

Lúc đó, chắc chắn chúng ta sẽ biết kính trọng những tôn giáo và những lý tưởng khác một cách hết lòng. Mặc dầu bạn có thể không hoàn toàn đồng ý với tầm nhìn & đức tin đó, bạn vẫn có thể kính trọng chúng.

Kể cả khi chúng là những kẻ áp bức bạn, bạn cũng không cần ghét họ, vì sự thù ghét chỉ làm hại cho chính bạn thôi.

Thay vì thù ghét những kẻ áp bức bạn, bạn nên tìm hiểu hệ thống áp bức và thử tìm cách để thay đổi nó, với tính cách bạn bè tốt giúp đỡ nhau, để khắc phục khó khăn, đau khổ, trong môi trường phát triển văn hóa và tâm linh--cũng như phát triển xã hội và kinh tế. Nếu bốn sự phát triển : văn hóa, tâm linh, xã hội và kinh tế được hợp nhất, tức thời sự phát triển thật sự của nhân loại sẽ được thể hiện.

Tiếc thay, trong hai thế kỷ qua, tình thương đại đồng nơi tôn giáo đã thoái hóa và dường như được thay thế bằng tình thương tông phái, và cho đến nay trở thành một quy tắc tiêu chuẩn. Phần lớn các nhà thờ, nhà nguyện khoan dung và ủng hộ chế độ đang cầm quyền không cần thiết là chế độ đó áp bức hay không. ( Dĩ nhiên là có những ngoại lệ). Và khi mà chủ nghĩa tư bản xuất hiện, Tin lành, Công giáo, Phật giáo, Ấn độ giáo dường như chỉ phục vụ cho những kẻ giàu có, trong khi những nhà giáo sĩ, tu sĩ thì chỉ phục vụ dân nghèo "bằng miệng." Trong điều kiện tốt nhất, họ xung phong chăm sóc người nghèo túng, nhưng cho đến nay vẫn không có dấu hiệu gì cho thấy là vấn đề xã hội và kinh tế được thay đổi để bao người hưởng được sự công bình và hạnh phúc. Tỉ lệ kém dinh dưỡng của trẻ em đang gia tăng, cùng với nạn du lịch mãi dâm, chế độ quân phiệt, chế độ tư bản và tiêu thụ cũng không giảm. Nhiều nhà lãnh đạo tôn giáo đang tìm cách liên kết với các giáo sĩ thế tục để thay đổi nơi đây thành một nơi an lành và ý nghĩa, nhưng cho đến nay cũng chưa tạo được những thay đổi căn bản phổ biến trong việc bảo đảm quyền lợi của con người khỏi sự bóc lột của chính trị và tôn giáo. Tây Tạng, Miến Điện, và Bangladesh có những tình trạng đặc biệt, nhưng sự đau khổ, nói chung xuất hiện ở khắp mọi nơi. Thêm vào đó, sự thiếu thốn lương thực, nhà ở, quần áo, thuốc men cho một số đông các nước là một điều thật kinh khủng-- chưa nói đến sự khổ vì nước và không khí bị ô nhiễm.

Thật ra sự gia tăng của các giáo sĩ thế tục có học thức là một nguyên nhân chánh để hình thành một thế giới mới. Nhìn qua lịch sử thì chúng ta thấy: Sự hướng dẫn xã hội từ lúc khởi đầu, thật ra, bắt đầu nơi các tu sĩ, người sao chép kinh sách, thầy bói, cùng những nhà trí thức ; nhưng sự cải tiến của họ về mặt đạo đức và lý tưởng bị hạn chế bởi những truyền thống lâu đời, cũng như bởi những quyền lực đến từ ngoài. Và do đó, họ không thể trở thành những nhà tư tưởng tự do.

Với sự suy thoái về quyền lực của giới tu sĩ từ thế kỷ thứ mười tám, một loại nhà giáo dục mới xuất hiện để điền vào chỗ trống đó và họ đã chiếm được cảm tình của xã hội thời bấy giờ. Những nhà trí thức có thể là nhà thần học, kẻ hoài nghi, hay kẻ vô thần. Và họ cũng sẵn sàng chỉ dẫn con người về mặt đạo đức như những giám mục hay mục sư. Họ tuyên bố ngay từ buổi đầu, với sự nhiệt tâm làm lợi ích cho con người, với nhiệm vụ rao giảng phúc âm.

Sự hiểu biết tổng quát trong quá khứ, truyền thống, và những kinh nghiệm của người đi trước được chọn lựa kỹ lưỡng để được học theo hoặc bị loại bỏ.

Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, với sự lớn mạnh của niềm tự tin và lòng bạo dạn, con người đã vươn lên và lên tiếng là họ có thể phân tách những cái sai và có thể sửa chữa những điều nầy bằng vào sự hiểu biết của họ : hơn nữa, họ có thể đặt kế hoạch mà nếu theo vào đó, chúng ta có thể thay đổi kiến trúc của xã hội, và những thói quen căn bản của con người cũng theo đó mà được hoàn hảo hơn. Không như những giáo chức đi trước, tự coi mình là người thay thế Thượng đế.

Những nhà trí thức đã soi xét kỹ lưỡng các tôn giáo đã giúp ích hay làm hại con người và những giám mục, giáo sĩ có giữ mình hay không, có thật sự từ bi và vị tha, và những kết luận được nhìn nhận nơi các giáo chức cũng như nhà thờ thật là không hay chút nào.

Trên hai thế kỷ qua, sự ảnh hưởng của tôn giáo đang trên đà suy thoái và những giáo sĩ thế tục, trí thức đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành quan điểm của chúng ta cũng như những tông phái. Nhìn vào những nhà trí thức trên thế giới đã góp phần hình thành thế giới sau cuộc cách mạng Pháp, Nga, cho đến sự cách mạng văn hóa ở Trung Hoa, và chế độ Pol Pot ở Cam bốt, tôi đi đến một kết luận khá đau lòng là những giáo sĩ đứng đầu, đã làm chúng ta thất vọng--cho dù họ là Rousseau, Karl Marx, Tolstoy, Brecht, Bertrand Russell hay Mao Trạch Đông.

Đặc biệt, nếu chúng ta chú ý đến những gì họ khuyên người khác về mặt giáo dục cũng như đạo đức, và so sánh với cuộc sống của cá nhân họ, --thì sự liên hệ với gia đình, thân hữu, và đồng nghiệp nói chung thật là kinh khủng--đấy là chưa nói đến đời sống sinh lý và cách tiêu xài của bản thân họ.

Một người sẽ tự hỏi không biết họ đã nói thật, và làm thế nào để phương thức của họ đứng vững với thời gian và tập quán. Thật ra họ cũng đem đến cho chúng ta những áng văn chương tuyệt đẹp, làm cho sự suy nghĩ của chúng ta nhạy bén hơn, nhưng đồng thời cũng góp phần trong sự đau khổ của nhân loại.

Theo thiển ý của tôi, những giáo sĩ thế tục cũng thất bại vì họ cũng trở nên quá dễ dãi và tự cao. Họ cũng thiếu sự cam kết về sự thay đổi bản thân, cũng như Tolstoy đã làm và thất bại. Nhưng lại có ảnh hưởng rất tốt đối với Gandhi và Martin Luther King.

Là một người Thái, tôi coi vị anh hùng dân tộc, Phya Anuman Rajadhon, người được hội UNESCO công nhận trong năm qua, là một nhà lãnh đạo trí thức, dù rằng ông ta không là thông thái, hay nổi tiếng. Ông là người rất bình dị và khiêm tốn chỉ tự xem mình là một người bình thường có thời gian để kính trọng mọi người, và khuyến khích mọi người trở nên hoàn hảo hơn cả chính ông ta. Tôi nghĩ rằng khi mà chúng ta biết được giới hạn của chính mình và biết kính trọng người khác thì ít khi nào chúng ta đi sai. Chúng ta nên tìm cách phát triển cho chính bản thân cũng như xã hội dựa trên sự biết khen ngợi, trên sự hiểu biết về văn hóa của dân tộc mình--luôn cả những phong tục về mặt tâm linh, kế đến là sự phát triển kinh tế sẽ không quá bị ngăn cách giữa kẻ giàu và người nghèo, và mọi người không phân biệt giàu nghèo đều có thể sống hạnh phúc.

Mặc dầu, Phật giáo với chữ B hoa vẫn có thể mang ý nghĩa lệch lạc, có thể bị dùng để cũng cố chế độ độc tài hoặc những hội đoàn thiếu đạo đức, nếu chúng ta có thể chỉ hướng đến tình thương đại đồng thì chúng ta sẽ đánh vần chữ Phật giáo với chữ b nhỏ. Vì vậy chúng ta hãy bắt chước nối gót theo Bụt, các bạn công giáo thì nối gót theo đấng Christ, và các bạn Hồi giáo nên dâng cái ngã của họ cho Thượng Đế.

Luật thứ nhất trong phật giáo với chữ b nhỏ được đọc như sau: "Đừng thần tượng quá, đừng bám viú vào bất cứ giáo điều gì, dù là lý luận hay lý tưởng, dù đó là lý luận, hay lý tưởng của Phật giáo. Tất cả những phương thức của sự suy nghĩ chỉ là phương tiện; chúng không phải là Chân Lý."(Giới thứ nhất của dòng Tiếp Hiện).

Có lẽ đây là điều đối nghịch nhất đối với những lời dạy có tính cách giáo điều.

Thầy Thích Nhất Hạnh, vị tu sĩ Phật giáo, người Việt Nam, viết: "Nếu bạn có một khẩu súng, bạn có thể bắn một người, hai, ba, năm người, nhưng nếu bạn có một lý tưởng và bám chặt vào đó, nghĩ rằng đây là Chân Lý, thì bạn có thể giết hàng triệu người... Hòa bình chỉ có thể thực hiện được khi chúng ta không bám viú vào một quan điểm, khi chúng ta không mù quáng." Một khi mà bạn hiểu rõ và thực tập điều nầy trong đời sống hằng ngày, thì lúc ấy bạn sẽ biết tán thưởng tầm quan trọng của những dị biệt tôn giáo và niềm tin.

Nếu chúng ta có lòng, thì nên hợp nhất những dị biệt và tìm cách để làm giảm sự đau khổ của đồng loại. Chúng ta không nên gom góp của cải trong khi bao triệu người đang đói. Đây không phải là những lý tưởng xa vời, mà nếu chúng ta thực tập, có thể mang lại kết quả khả quan cho sự công bình trong xã hội & là bước đầu cho việc kiến tạo hòa bình. Nhưng muốn thực hiện điều nầy với Chánh niệm, chúng ta phải theo lời Thầy Thích Nhất Hạnh: "…không nên để mình bị phân tán và đừng đánh mất mình nơi hoàn cảnh chung quanh."

Chúng ta nên "thực tập thở để lấy lại quân bình cho cơ thể cũng như tinh thần, thực tập Chánh niệm, để phát triển sự chú tâm và hiểu biết." Cách nầy dẫn đến sự phát triển " không hai ", nơi đây một người có thể sống an lạc với chính mình và như vậy người đó mới có thể thực hiện được việc kiến tạo hòa bình trên thế giới.

Chúng ta nên nhấn mạnh sự liên tục của "bên trong" và "bên ngoài", gọi thế giới là " cái ngã lớn của chúng ta " như vậy chúng ta mới có thể hăng hái lo lắng cho nó. Tôi hy vọng quan điểm nầy sẽ hướng dẫn chúng ta trong công việc tìm sự công bình cho xã hội, và việc kiến tạo hòa bình.

Mỗi người trong chúng ta phải tự kiểm những hành động của chính mình trong những liên hệ với cộng đồng xã hội. Tôi tin tưởng quan điểm nầy rất lợi ích cho việc phát triển tinh thần, và cơ thể--sự phát triển toàn diện nơi con người.

Với tôi, để tạo dựng sự hiểu biết, sự kính trọng giữa con người với nhau trong những dị biệt tôn giáo hay niềm tin, một người cần phải có gì khác hơn là lý tưởng. Tâm linh phải được phát triển, không bám viú vào lý tưởng. Một người đã nói : " Vấn đề lớn của tôn giáo hiện nay là phải làm sao, ta vừa là chiến sĩ, vừa là người thần bí; nói khác đi, làm sao để kết hợp sự tỉnh thức bên trong với những công tác xã hội bên ngoài, và làm sao để tìm được con người thật của mình ở hai nơi nầy."

Mỹ Thanh dịch

 

                       TIẾNG GỌI ĐẠI ĐỒNG

                                                                         NGỌC ÁNH HỘ

                             Tiếng gọi Đại Đồng sự kết liên,

                             Thọ nhành điểm chỉ của Cơ Thiên.

                             Căn lành hội tựu lo Hoằng Pháp,

                             Sứ mạng quy linh tiếp Vận Thiền.

                             Phước chuyển vạn dân tòan phước báu,

                             Ân truyền bá tánh thật ân duyên.

                             Dẫu bao thử thách cơn sàn sảy,

               Kịp bước thi trường hiệp bổn nguyên.

 

 

                GỢI NIỀM TÂM PHÁP

                                                 NGỌC ÁNH HỘ

                             Thành ý mong ai đáp lại hàng ?...

                             Nguyên nhân nào khiến ngộ thiền quang. ?...

                             Ra Đời phải đợi sao rằng thỏa ?...

                             Vào Đạo bao giờ mới được ban ?...

                             Sắc hợp Đại Đồng xanh hoặc trắng ?...

                             Màu chung Nguyên Lý đỏ hay vàng ?...

                             Giờ nên thực hiện điều chi trước ?...

                                                Liệu lượng thế nào việc ngổn ngang ?...

 

 

                                                     DUYÊN TIÊN

                                                                                                      NGỌC ÁNH HỘ

                   Duyên Tiên mới thật đúng duyên hài,

                   Để thấy mùa xuân mãi sa ng khai.

                   Đức cả cho Đời tường bổn chuyển,

                   Tài cao điểm Đạo tận nguyên lai.

                   Siêu Thừa cố luyện Huyền Linh Phẩm,

                   Bí chỉ năng trau Diệu Pháp Đài.

                   Đuốc huệ chiếu soi đồng giác ngộ,

     Kỳ công hiển hiện ứng kim ngai.

 

 

MỪNG CHÚA GIÁNG SINH

                                           NGỌC ÁNH HỘ

                             Chúa truyền hơi ấm vạn mùa đông,

                             Chúa giáng Trời Tây đến Đại Đồng.

                             Chính Đức Cao Đài ngôi Chúa Tể,

                             Cũng là Thiên Chúa đầng Thiên Công

                             Dùng phương rửa tội khai tâm ngộ,

                             Lập lý phúc âm mở ý thông.

                             Nước Thánh rộng xa trong vạn cõi,

                             Cõi trời, cõi đất, cõi hư không

 

                TỔ TIÊN HỒNG LẠC

NGỌC ÁNH HỘ

Chuyển pháp cao nhiên ứng Đại Đồng,

Ngời xuân hạnh phúc khắp Tây Đông.

Vô vi chiếu tỏa muôn bờ cõi,

Hữu thể khai truyền khắp núi sông.

Quốc Đạo Trung Ương nguồn Tổ Giáo,

Việt Nam Thánh Địa gốc Tiên Long.

Đạo chương hiển hiện kỳ ân xá,

Chiếu rạng danh nêu sử Lạc Hồng.

 

                           ĐẠO VÀ ĐỜI

                                                                   NGỌC ÁNH HỘ

                             Một khối hư linh rất tuyệt vời,

                             Vận hành xoay chuyển khắp muôn nơi.

                             Đồng thông Minh Đức nguồn duyên Đạo,

                             Hóa hiện Tân Dân gốc sự Đời.

                             Đạo ứng chơn tâm thành bổn giác,

                             Đời quy kiến tánh định cơ Trời..

                             Đạo Đời nhất bổn càng siêu lý,

              Đời Đạo vạn thù mãi sang khơi.

 

69 NĂM QUA

                              THIÊN NHIÊN CHÍ

                             Sáu chin năm qua một tấm lòng    ,                 

                             Đê đầu bái tạ Đức Huyền Khung.

                             Thờ Thầy giữ Đạo, nuôi tâm nguyện,

                             Thọ Pháp quy Tăng, lập quả công.

                             Chí quyết chung tay xây Thánh Thể,

                             Tâm thành góp sức tạo nên công..

                             Hòan công giục giả lôi âm cổ,

                             Khánh hạ vang rền bạch ngọc chung.

*

*    *

                             Đài cao vòi vọi thấu Càn Khôn,              

                             Giống trống khai chuông độ dẫn hồn.

                             Ba cuộc xây vần nâng gốc vững,

                             Một lần chuyển biến đạt thành công.

                             Thánh ân điểm hóa tâm khai ngộ

                             Chánh Pháp Chân Truyền trí huệ thông..

                             Thánh Thể dựng xây thành chánh quả,

                             Mừng ngày chứng đắc Đạo chân không.

 

 

Home Nội San 01 VĂN KIỆN TATB 2011